điều này cũng dễ hiểu bởi nớc ta đang còn rất nghèo nàn lạc hậu lại vừa thoát khỏi chế độ phong kiến đã thống trị mấy nghìn năm và hai cuộc chiến tranh tàn khốc nên không riêng gì ngành dệt may mà hầu hết các ngành sản xuất công nghiệp trong cả nớc với hệ thống máy móc hầu nh là cũ kĩ, phần lớn do thực dân pháp để lại nên có công suất thấp, tính hiện đại của công nghệ lại hạn chế trong khi vốn đầu t eo hẹp… Hơn nữa, trình độ tay nghề của công nhân thấp cha thể thao tác đợc với các loại máy móc hiện đại cần sự tinh vi kỹ xảo… Do vậy, sản phẩm làm ra chủ yếu mới chỉ qua giai đoạn sơ chế, còn rất thô sơ, hạn chế về tính kĩ thuật, cha đạt đợc tính thẩm mỹ nên cha có sức cạnh tranh. Để giải quyết những vấn đề trên, nhà nớc nên có các chính sách thu hút thích hợp cho khu vực nông thôn, miền núi, u tiên hơn nữa trong việc cải thiện đời sống ngời nông dân. Đặc biệt, đầu t hơn nữa cho việc xây dựng và hoàn thiện các chơng trình đào tạo các chuyên ngành về tạo mẫu và thiết kế mẫu, tích cực giao lu học hỏi, tiếp thu những kinh nghiệm, trình độ của các nớc đi trớc trong lĩnh vực này. Ngoài ra, còn chú ý tới đổi mới trang thiết bị công nghệ, xây dựng một đội ngũ công nhân lành nghề.
kết luận :
Nh vậy, nhánh văn hoá tiêu dùng của ngời Việt cũng đã rất phát triển và vấn đề đợc xem xét ở đây chính là tiêu dùng sản phẩm may mặc, một nét văn hoá tiêu dùng đặc sắc. Khởi đầu trong trang phục của đàn bà là chiếc váy, của đàn ông là chiếc khố, về sau phát triển thành bộ xồng – yếm -áo phụ nữ và quần áo cánh nam giới (ngày thờng) chiếc áo dài tứ thân mớ ba mớ bảy, áo, chúng của nam giới với những chiếc khăn vấn tóc nón che đầu (ngày hội)… Ngày nay, vấn đề trang phục đã phát triển lên những nấc thang mới với các kiểu mốt khác nhau. Các sản phẩm đều thể hiện một sự giao thoa, tiếp thu có chọn lọc không chỉ những nét văn hóa truyền thống dân tộc mà ngay cả tinh hoa văn hoá dân tộc khác trên thế giới. Tuy nhiên, để có một ngành công nghiệp may mặc phát triển trong tơng lai nhà nớc cần có những biện pháp, những chính sách phù hợp để giải quyết một cách triệt để các vấn đề, các vớng mắc còn tồn tại trên một cách thoả đáng và triệt để. Song tất cả đều thể hiện tính cách của tâm hồn và văn hoá Việt – một dân tộc thông minh. cần cù, sáng tạo trong lao động, bất khuất kiên cờng trong đấu tranh chống xâm lợc bảo vệ tổ quốc và các giá trị văn hoá của mình, đồng thời cũng là một cộng đồng giàu lòng nhân ái, nhân nghĩa. Họ xứng đáng là dân tộc chủ thể, điểm quy tụ của ý thức về một tổ quốc Việt Nam thống nhất về chính trị và địa lí, một tổ quốc Việt Nam đa dân tộc, vừa đa dạng vừa thống nhất về văn hoá.
1. Báo đại đoàn kết số 42 từ ngày 15 đến 21- 10/1994 trang 7 2. Phác thảo chân dung văn hoá Việt Nam.
3.Tâm lý tiêu dùng và xu thế diễn biến. NXB khoa học xã hội. Hà Nội 1997. 4. Tìm hiểu văn hoá và văn minh – Hồ Sĩ Quý. NXB Chính trị quốc gia. 5. Văn hoá xã hội chủ nghĩa. NXB T tởng văn hoá.
6. 40 năm văn hoá nghệ thuật các dân tộc thiểu số. 7. Giàu nghèo trong hiện nay – Nguyễn Văn Tiệm. NXB Nông Nghiệp Hà Nội 1993.
8.Tâm lý tiêu dùng và xu thế diễn biến. Chủ biên: PGS. PTS. Đỗ Long. NXB. Khoa Học Xã Hội. Hà Nội – 1997.