a) Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Có quy hoạch về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên để đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu về số lượng và chất lượng giáo viên ở các địa phương, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
- Có những văn bản quy định cụ thể đối với trường THCS, về các vấn đề sau: Tiêu chuẩn của đội ngũ giáo viên; Chế độ lao động, lương và phụ cấp của cán bộ, giáo viên phù hợp với thực tế hiện nay là cán bộ, công chức làm việc giảm số giờ/tuần; Cơ sở vật chất tối thiểu cần có của trường THCS.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn b) Đối với UBND tỉnh Hải Dương, Sở GD&ĐT Hải Dương.
- Tổ chức xây dựng và phê duyệt quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên. tăng cường công tác dự báo và kế hoạch hoá phát triển giáo dục.
- Xây dựng chính sách đãi ngộ thỏa đáng đối với giáo viên giỏi, sớm có cơ chế hợp lý thu hút nhân tài, ban hành thêm chính sách địa phương.
- Tạo điều kiện tăng cường cơ sở, vật chất cho nhà trường để phục vụ tốt hoạt động giảng dạy và học tập.
- Có chính sách cụ thể và ưu tiên trong việc tuyển chọn giáo viên giỏi tỉnh.
- Liên kết với các trường đại học, các viện nghiên cứu mở các lớp đào tạo sau đại học tại tỉnh để tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập nâng cao trình độ của giáo viên.
c) Đối với UBND huyện và Phòng GD&ĐT Huyện Ninh Giang.
- Tham mưu với Huyện uỷ, UBND huyện trong công tác chỉ đạo thực hiện, tạo cơ chế hợp lý trong quá trình quản lý và sử dụng con người.
- UBND huyện cần chỉ đạo sát hơn nữa trong việc tăng cường và xây dựng cơ sở vật chất trường học trong các trường THCS.
- Phòng GD&ĐT chủ động đề xuất các giải pháp giúp UBND huyện chỉ đạo thực hiện đề án về “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” trong huyện. Nâng cao hiệu quả trong quản lý chỉ đạo đối với các trường THCS.
d) Đối với các trường THCS trong huyện:
- Hiệu trưởng giữa các trường trong huyện cần có sự liên kết, thống nhất kế hoạch trong việc bồi dưỡng và nâng cao chất lượng đội ngũ GV trình kế hoạch lên phòng Giáo dục & Đào tạo phê duyệt và cùng nhau thực hiện.
- Cán bộ quản lý các trường THCS luôn quan tâm giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện để mọi người GV tham gia các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng. Phấn đấu trong thời gian tới chất lượng đội ngũ GV không ngừng được nâng cao, đáp ứng nhu cầu mong mỏi của nhân dân, học sinh huyện nhà.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 - Đặng Quốc Bảo (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội.
2- Trịnh Văn Biều (2004), Đổi mới nội dung đào tạo, một giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Kỉ yếu hội thảo “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, TP Hồ Chí Minh.
3- Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ- Đại cương khoa học quản lý- NXB Nghệ An 11/2008).
4 - Bộ Chính trị (1975), Nghị quyết của Bộ Chính trị về Cải cách giáo dục, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.
5 - Bộ Giáo dục & Đào tạo (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
6- Bộ Giáo dục & Đào tạo (2002), Ngành GD&ĐT thực hiện Nghị quyết TW 2- Khoá VIII và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, Nhà XB Giáo dục, Hà Nội. 7 - Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ
thông, trung học phổ thông có nhiều cấp (ban hành theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGSD&ĐT, ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT)
8 - Đỗ Văn Chấn (1986), Một số vấn đề về phương pháp luận quản lý giáo dục: thành tựu và xu hướng, Trường cán bộ Quản lý Giáo dục Hà Nội.
9 - Nguyễn Phúc Châu (2004), Quản lý bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân sự trong nhà trường, Bài giảng trong học phần quản lý nhà trường, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội.
10 - Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý, Tập bài giảng cao học Quản lý Giáo dục, Hà Nội.
11 - Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Quyết định số 711/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. 12 - Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Đề án xây
dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010, Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
13 - Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14 - Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ba ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15 - Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16 - Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17 - Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX 07-14, Hà Nội.
18 - Phạm Minh Hạc- Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục- NXB giáo dục, 1996.
19 - Vũ Ngọc Hải (2003), Lý luận về quản lý, Tập bài giảng Cao học Quản lý Giáo dục, Hà Nội.
20 - Nguyễn Trọng Hậu - Lưu Xuân Mới (2001), Kiểm tra, thanh tra và đánh giá trong giáo dục, Bài giảng lớp Cao học Quản lý, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội.
21 - Hồ Chí Minh - Về vấn đề cán bộ (1974), Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội. 22 - Hồ Chí Minh - Về vấn đề giáo dục (1990), NXB giáo dục, Hà Nội.
23 - Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
24- Huyện uỷ Ninh Giang (2010), Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ khoá XXIII huyện Ninh Giang nhiệm kỳ 2010-2015.
25 - Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện KHGD, Hà Nội. 26 - Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lí luận và thực
tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
27 - Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội.
28 - Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
29 - Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị quyết 40/2000/ QH10 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30 - Nguyễn Gia Quý (2001), Quản lý đội ngũ, Bài giảng lớp Cao học Quản lý, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội.
31 - Phạm Văn Sơn (2010), Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên hướng nghiệp phổ thông trung học - Thực trạng và giải pháp, kỷ yếu Hội nghị khoa học của Học viện Quản lý giáo dục 9/năm 2010. Hà Nội.
32 - Mạc Văn Trang (2003), Quản lý nhân lực, Tập bài giảng Cao học Quản lý Giáo dục, Hà Nội.
33 - Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sâm (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
34 - Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục & Đào tạo (1998), Nguyễn Ngọc Quang, nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý luận dạy học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
35 - Trường Cán bộ Thanh tra Nhà nước (1997), Một số vấn đề về quản lý Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
36 - Bùi Trọng Tuân (2001), Tổ chức và quản lý nhân lực, bài giảng lớp Cao học Quản lý Giáo dục & Đào tạo, Trường Cán bộ Quản lý GD&ĐT, Hà Nội.
37 - Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn Từ điển, Hà Nội. 38 - Từ điển tiếng Việt (1997), NXB Đà Nẵng.
39 - Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHỤ LỤC
Phụ lục số 1
Thực trạng công tác quản lý GD ở trường THCS huyện Ninh Giang
Mức 1: Tốt . Mức 2: Khá. Mức 3: Trung bình Mức 4: Chưa đạt yêu cầu
Số lượng từng mức được ghi trong các cột như sau:
TT Nội dung cần đánh giá Mức độ đạt
1 2 3 4
1 Quản lý kế hoạch, chương trình giáo dục
1.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục của trường trong học kỳ, năm học
1.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình dạy học trong học kỳ, năm học
1.3 Chỉ đạo thực hiện chương trình kế hoạch giáo dục trong học kỳ, năm học
1.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch, chương trình dạy học trong học kỳ , năm học
2 Xây dựng đội ngũ giáo viên
2.1 Cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên hợp lý
2.2 Kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
3 Quản lý cơ sở vật chất tài chính
3.1 Trường có quy hoạch ổn định về cơ sở vật chất đảm bảo cho việc dạy và học và giáo dục thực hiện có hiệu quả
3.2 Phòng học đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, sử dụng có hiệu quả
3.3 Phòng thí nghiệm thực hành đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, sử dụng có hiệu quả
3.4 Vườn trường đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, sử dụng có hiệu quả
3.5 Có phương tiện dạy học và được sử dụng có hiệu quả
3.6 Có khu hoạt động TDTT với đầy đủ phương tiện, dụng cụ thi đấu
3.7 Công việc quản lý tài chính thực hiện đúng quy định và có hiệu quả
4 Công tác thanh tra, kiểm tra
4.1 Kế hoạch kiểm tra từng học kỳ, từng năm học đối với các hoạt động trong trường
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TT Nội dung cần đánh giá Mức độ đạt
1 2 3 4
4.2 Tổ chức việc kiểm tra nề nếp dạy học và các hoạt động khác
4.3 Chỉ đạo việc kiểm tra nề nếp dạy học và các hoạt động khác
4.4 Đánh giá nề nếp dạy học và các hoạt động khác
5 Việc thự hiện quy chế dân chủ trong nhà trường
5.1 Trường tạo điều kiện cho giáo viên và nhân viên tham gia góp ý kiến vào chủ trương biện pháp của trường, tham gia quản lý quá trình hoạt động của trường
5.2 Việc giải quyết khiếu nại tố cáo được thực hiện kịp thời, dứt điểm
6 Thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên
6.1 Định mức lao động của cán bộ giáo viên.
6.2 Thực hiện chế độ nghỉ ngơi, giải trí cho cán bộ giáo viên
6.3 Chế độ bồi dưỡng làm thêm giờ và bảo hiểm
6.4 Xét nâng bậc lương đúng quy định
6.5 Công tác thi đua khen thưởng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phụ lục số 2
Phiếu trưng cầu ý kiến
(Dành cho CBQLGD)
Để xác định những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường THCS huyện Ninh Giang theo chuẩn nghề nghiệp xin đồng chí cho biết ý kiến của mình đối với 7 biện pháp về 2 đặc trưng sau:
+ Tính cần thiết của các biện pháp. + Tính khả thi của các biện pháp.
Đồng chí hãy đánh dấu ? vào ô mà theo đồng chí cho là thích hợp nhất.
Stt Nội dung các giải pháp
Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Khôn g khả thi 1 Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của đội ngũ
GV THCS về thực hiện theo chuẩn nghề nghiệp 2 Đổi mới công tác xây dựng quy hoạch tổng thể
về đội ngũ giáo viên, xác định biên chế cho từng giai đoạn phát triển của các trường THCS 3 Đổi mới công tác tuyển dụng, lựa chọn đội ngũ
giáo viên, tạo cơ chế, chính sách hợp lý
4 Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên
5 Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên
6 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên đổi mới phương pháp dạy học
7 Duy trì việc kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ và các tiêu chí khác về chuẩn đội ngũ giáo viên.
2) Ngoài những biện pháp trên, theo đồng chí còn cần đề xuất biện pháp nào khác: ... ...
3) Xin đồng chí cho biết đôi điều về bản thân:
Họ và tên:... Trình độ chuyên môn:... Đơn vị công tác:...
Xin chân thành cảm ơn đồng chí Chữ ký về sự đóng góp ý kiến trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phụ lục số 3 Phiếu trƣng cầu ý kiến
(Dành cho tổ trưởng chuyên môn)
Để xác định những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở ở huyện Ninh Giang theo chuẩn nghề nghiệp xin đồng chí cho biết ý kiến của mình đối với 7 biện pháp về 2 đặc trưng sau:
+ Tính cần thiết của các biện pháp. + Tính khả thi của các biện pháp.
Đồng chí hãy đánh dấu ? vào ô mà theo đồng chí cho là thích hợp nhất.
S t t
Nội dung các giải pháp
Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Nâng cao nhận thức và trách nhiệm
của đội ngũ GV THCS về thực hiện theo chuẩn nghề nghiệp
2 Đổi mới công tác xây dựng quy hoạch tổng thể về đội ngũ giáo viên, xác định biên chế cho từng giai đoạn phát triển các trường THCS
3 Đổi mới công tác tuyển dụng, lựa chọn đội ngũ giáo viên, tạo cơ chế, chính sách hợp lý
4 Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên 5 Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng, tự bồi
dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên 6 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết
bị, đồ dùng dạy học, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên thực hiện nhiệm vụ đổi mới PPDH
7 Duy trì việc kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ và các tiêu chí khác về chuẩn đội ngũ giáo viên.
2) Ngoài những biện pháp trên, theo đồng chí còn cần đề xuất biện pháp nào khác:
...
... 3) Xin đồng chí cho biết đôi điều về bản thân:
Họ và tên:...Trình độ chuyên môn:... Đơn vị công tác:...
Xin chân thành cảm ơn đồng chí Chữ ký về sự đóng góp ý kiến trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phụ lục số 4
PHIẾU TỔNG HỢP XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN