Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THCS của phòng giáo dục và đào tạo Thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh (Trang 98 - 117)

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT

- Đề nghị Bộ GD&ĐT cần có những chỉ đạo cụ thể về thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, trong đó có chương trình giáo dục THCS. Giảm tải một số nội dung chưa phù hợp.

- Tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ quản lí, giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ năng.

- Có chế độ đãi ngộ xứng đáng, khen thưởng kịp thời đối với những cán bộ quản lí và giáo viên giỏi, có thành tích về công tác giảng dạy cũng như quản lí.

2.2. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh

- Tham mưu với Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh tăng biên chế chuyên viên phụ trách chuyên môn của Phòng GD&ĐT, đảm bảo có chế độ đãi ngộ hợp lý để nâng cao hiệu quả quản lí.

- Liên kết để mở các lớp bồi dưỡng về chuyên ngành quản lí từ bậc đại học trở lên để nâng cao năng lực quản lí cho các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT và cán bộ quản lí các trường. Thường xuyên tổ chức hội thảo giữa các Phòng GD&ĐT trong tỉnh với nội dung về công tác quản lí đổi mới phương pháp dạy học.

- Tổ chức các lớp tập huấn về vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh cho lực lượng gióa viên cốt cán các bộ môn của các huyện để làm hạt nhân cho cơ sở.

- Tham mưu với Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh đầu tư kinh phí hỗ trợ các địa phương xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia.

2.3. Đối với Thành ủy, UBND thành phố Uông Bí

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong các nhà trường, và trong nhiệm vụ phát triển sự nghiệp giáo dục. Chỉ đạo các xã, phường trong thành phố thực hiện tốt chương trình “Kiên cố hóa lớp học” và thực hiện thành công chỉ tiêu xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia.

- Phòng Nội vụ phối hợp với Phòng GD&ĐT thực hiện tốt nhiệm vụ quy hoạch, bổ nhiệm và luân chuyển cán bộ để đảm bảo chất lượng đội ngũ hiệu trưởng THCS đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng GD&ĐT.

- Tạo điều kiện về kinh phí hoạt động cho Phòng GD&ĐT để đảm bảo thực hiện tốt chức năng quản lí giáo dục trên địa bàn.

2.4. Đối với Phòng GD&ĐT thành phố Uông Bí

- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả những biện pháp quản lí đổi mới phương pháp dạy học, rút kinh nghiệm và bổ sung những biện pháp mới sau mỗi năm học.

- Tạo điều kiện động viên cán bộ, chuyên viên của Phòng GD&ĐT tích cực học tập lý luận chính trị, chuyên môn quản lí giáo dục và trình độ tin học, ngoại ngữ để đáp ứng ngày càng cao nhiệm vụ quản lí giáo dục.

- Triển khai các giải pháp sáng tạo, hiệu quả về công tác thi đua - khen thưởng để đẩy mạnh phong trào dạy tốt, khen thưởng kịp thời những tập thể và cá nhân có thành tích cao trong những phong trào này.

- Thường xuyên quan tâm, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ cán bộ, chuyên viên của cơ quan, tạo động lực cho cán bộ yên tâm công tác và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

2.5. Đối với cán bộ quản lí các trường THCS

- Nắm vững đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước… Biết vận dụng một cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nhà trường để quản lí nhà trường một cách toàn diện, đặc biệt cần tổ chức thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả các biện pháp quản lí hoạt động dạy học của Phòng GD&ĐT. Tập trung vào các nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh, đổi mới ra đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.

- Tăng cường tham mưu xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học hiện đại, chỉ đạo khai thác, sử dụng hiệu quả thiết bị, phương tiện dạy học.

- Động viên, khuyến khích khen thưởng kịp thời giáo viên, học sinh đạt thành tích cao trong giảng dạy và học tập, tạo cơ hội cho giáo viên phấn đấu hết mình vì sự nghiệp “Trồng người”.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển giáo dục THCS II. Một số chuyên đề bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên THCS.

2. Đặng Quốc Bảo. Một số khái niệm về quản lý. Trường CBQL giáo dục, 1997. 3. Đặng Quốc Bảo. Tập bài giảng lớp Cao học QLGD. Đại học Quốc gia Hà

Nội, 2010.

4. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương

lai. Vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004.

5. Nguyễn Quốc Chí. Thiên chức người CBQL giáo dục, Trường CBQL giáo dục, Hà Nội, 1998.

6. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.

7. Chính phủ. Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án” Xây dựng, nâng cao chất lượng ĐNNG và CBQL giáo dục, giai đoạn 2005 – 2010”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Chính phủ. Nghị định số 115/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 của

Thủ tướng Chính phủ quy định về trách nhiệm QL nhà nước về giáo dục

9. Chính phủ. Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020"

10. Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS. Nxb Giáo dục, 2006. 11. Hồ Ngọc Đại. Giải pháp phát triển giáo dục, Nxb Giáo dục, 2006.

12. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và

Kỹ thuật Hà Nội, 2005.

13. Trần Khánh Đức. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, 2009.

14. Đảng bộ thành phố Uông Bí. Báo cáo chính trị Đại hội Đảng lần thứ 18 15. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.

16. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006.

17. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2011.

18. Điều lệ Trường trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số : 12/2011/QĐ-BGD&ĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

19. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề quản lý giáo dục và khoa học giáo dục,

Nxb giáo dục, Hà Nội, 1986

20. Trần Kiểm. Quản lý và lãnh đạo nhà trường, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2004.

21. Kmarx và F.Engels. Kmarx và F.Engels toàn tập, tập 23 Nxb Chính trị

Quốc gia Hà Nội, 1993.

22. Đặng Bá Lãm. Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI – Chiến lược phát triển. Nxb Giáo dục, 2003.

23. Nguyễn Văn Lê. Quản lý trường học, NXB Giáo dục, năm 1998.

24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2008. 25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Quốc Chí. Lý luận đại cương về quản lý,

Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2008.

26. Luật giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005. 27. Hoàng Phê. Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng, 2000.

28. Phòng giáo dục và đào tạo Uông Bí. Báo cáo tổng kết năm học (2007 đến 2012) 29. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục.

Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Trung ương, Hà Nội, 1987.

30. Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, trung học phổ thông (thông

tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Phiếu xin ý kiến về thực trạng hoạt động dạy của giáo viên

Để có cơ sở đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của các trường THCS, xin đồng chí vui lòng cho biết mức độ thực hiện các nội dung của hoạt động dạy học của giáo viên ở trường mình được thực hiện ở mức độ nào (Đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến của đồng chí)

STT Nội dung yêu cầu

Mức độ thực hiện Tốt Khá T.Bình Chƣa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tốt

1

Xây dựng kế hoạch thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù bộ môn, giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh.

2

Đảm bảo đủ kiến thức môn học, nội dung dạy chính xác, có hệ thống theo yêu cầu cơ bản hiện đại, thực tiễn

3

Đảm bảo thực hiện nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ được quy định trong chương trình môn học.

4

Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự học, tự tư duy của học sinh.

5

Sử dụng các phương tiện dạy học hợp lý làm tăng hiệu quả dạy học. Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học

6

Tạo dựng môi trường học tập dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh.

7 Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định.

8

Kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh đảm bảo yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai, phát triển năng lực tự đánh giá của học sinh; sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học.

Phụ lục 2

Phiếu xin ý kiến về thực trạng hoạt động học của của học sinh

Để có cơ sở đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của các trường THCS, xin các em học sinh vui lòng cho biết mức độ thực hiện các nội dung của hoạt động học của các em đạt được ở mức độ nào. (Đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến của em)

STT Nội dung yêu cầu

Mức độ thực hiện Tốt Khá TBình Chƣa

tốt

1 Chấp hành đúng nội quy, quy định của trường 2 Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc

3 Tự giác, chủ động lĩnh hội kiến thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Trung thực trong học tập, thi cử

5 Tự giác học tập ở nhà

6 Chuẩn bị bài trước khi đến trường

Phụ lục 3

Phiếu xin ý kiến về nhận thức về công tác quản lý hoạt động dạy của GV.

Để có cơ sở đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của các trường THCS, xin các đồng chí vui lòng cho biết mức độ cần thiết của công tác quản lý các nội dung của hoạt động dạy của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS ở thành phố Uông Bí. (Đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến của đồng chí) STT Các biện pháp quản lý Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1

Quản lý xây dựng kế hoạch thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù bộ môn, giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh.

2

Đảm bảo đủ kiến thức môn học, nội dung dạy chính xác, có hệ thống theo yêu cầu cơ bản hiện đại, thực tiễn

3

Đảm bảo thực hiện nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ được quy định trong chương trình môn học.

4

Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự học, tự tư duy của học sinh.

5

Quản lý việc sử dụng các phương tiện dạy học hợp lý làm tăng hiệu quả dạy học. Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học

6 Tạo dựng môi trường học tập dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh. 7 Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo

quy định.

8

Kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh đảm bảo yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai, phát triển năng lực tự đánh giá của học sinh; sử dụng kết quả kiểm tra kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học.

Phụ lục 4

Phiếu xin ý kiến về nhận thức về công tác quản lý hoạt động học của HS.

Để có cơ sở đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của các trường THCS, xin các đồng chí vui lòng cho biết mức độ cần thiết của công tác quản lý các nội dung của hoạt động học của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS ở thành phố Uông Bí. (Đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến của đồng chí) STT Các biện pháp quản lý Mức độ nhận thức Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

1 Chỉ đạo việc giáo dục động cơ, ý thức thái độ học tập của HS.

2

Quản lý việc bồi dưỡng các phương pháp học tập tích cực cho HS. Kỹ năng tự học của HS.

3 Quản lý việc xây dựng quy định về nề nếp học tập ở trên lớp và ở nhà của HS

4

Quản lý việc phối hợp giữa GV dạy và GV chủ nhiệm, cha mẹ học sinh để theo dõi việc học tập của HS.

5 Quản lý việc thu thập thông tin phản hồi từ HS.

6 Quản lý việc khen thưởng, kỷ luật HS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phụ lục 5

Phiếu xin ý kiến về số lượng các biện pháp quản lý hoạt động dạy

Câu 1: Xin đồng chí cho biết Phòng GD&ĐT thành phố Uông Bí đã sử dụng biện pháp quản lý hoạt động dạy học nào đối với các trường THCS trong số các biện pháp sau đây ?

TT Các biện pháp quản lý Thực hiện

Không

BP1 Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học.

1-Bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên nắm vững mục tiêu nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học để từ đó lập kế hoạch dạy học phù hợp.

2-Chỉ đạo các trường kiểm tra việc lập kế hoạch dạy học và thanh tra việc thực hiện kế hoạch dạy học.

BP 2 Quản lý giáo viên đảm bảo kiến thức môn học.

1-Bồi dưỡng cho giáo viên để làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy chính xác.

2-Tổ chức sinh hoạt chuyên đề, hội thảo, thống nhất những nội dung khó, mới trong chương trình, sách giáo khoa.

3-Thường xuyên, kiểm tra, dự giờ giáo viên thông qua các cuộc thanh tra để rút kinh nghiệm cho giáo viên.

BP 3 Quản lý giáo viên đảm bảo chương trình môn học.

1- Tổ chức tập huấn cho giáo viên nắm vững nội dung chương trình môn học, bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng mà Bộ GD- ĐT ban hành

2- Kiểm tra việc thực hiện chương trình ở các nhà trường để từ đó kịp thời điều chỉnh tiến độ thực hiện chương trình và nội dung chương trình cho đúng quy định.

BP 4 Quản lý việc vận dụng các phương pháp dạy học.

1-Tập huấn cho giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học tích cực 2-Bồi dưỡng kỹ năng tin học, khai thác thông tin phục vụ dạy học cho cán bộ giáo viên.

3- Tổ chức các đợt hội giảng nâng cao tay nghề cho giáo viên. 4-Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong dạy học. 5- Thực hiện tốt nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra việc vận dụng phương pháp dạy học của giáo viên.

TT Các biện pháp quản lý Thực hiện Không BP 5 Quản lý việc sử dụng phương tiện dạy học.

1- Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ thiết bị đồ dùng, kỹ năng sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học cho giáo viên, xây dựng tốt nền nếp sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THCS của phòng giáo dục và đào tạo Thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh (Trang 98 - 117)