Những hạn chế:

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Cao đẳng Hàng hải I, Thành phố Hải Phòng (Trang 76 - 115)

riêng và chất lượng GD-ĐT nĩi chung của Nhà trường thì cần phải cĩ những biện pháp quản lý GDPL cho HSSV một cách thiết thực, phù hợp, đồng bộ mà trong đĩ sự đổi mới về QL GDPL là một nhiệm vụ cấp bách trong thời gian tới đây. Những biện pháp cụ thể sẽ được chúng tơi đưa ra trong chương 3 của luận văn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 63 http://lrc.tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I 3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp

- Nguyên tắc 1: Quản lý phải tạo điều kiện cho sinh viên hoạt động và

trải nghiệm thực tế. Khi SV cĩ nhiều cơ hội tham gia các hoạt động và tiếp nhận các trải nghiệm khác nhau, khả năng lĩnh hội kiến thức pháp luật, hình thành niềm tin pháp luật, hành vi pháp luật, ý thức pháp luật dễ dàng , hiệu quả và bền vững hơn rất nhiều.

- Nguyên tắc 2: Quản lý phải tác động vào nhận thức, kỹ năng, trách

nhiệm của GV. Tạo điều kiện cho cán bộ làm nhiệm vụ pháp chế và báo cáo viên pháp luật, giáo viên dạy bộ mơn pháp luật tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, bồi dưỡng lý luận chính trị, chuyên mơn nghiệp vụ, đặc biệt là nghiệp vụ phổ biến pháp luật. Đây chính là những nhân tố quan trọng, quyết định đến chất lượng, hiệu quả của cơng tác tuyên truyền, phổ biến, GDPL trong Nhà trường.

- Nguyên tắc 3: Quản lý phải huy động được sự tham gia của các lực

lượng Giáo dục. Tạo cơ chế phối hợp giữa ngành tư pháp, ngành Giáo dục và các ngành cĩ liên quan trong Giáo dục ý thức pháp luật cho HSSV. Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa chính quyền và các đồn thể (như Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Hội sinh viên) trong cơng tác tuyên truyền, phổ biến, GDPL nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức; lồng ghép các hoạt động nhằm phổ biến kiến thức pháp luật cho HSSV.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 64 http://lrc.tnu.edu.vn/

3.2. Các biện pháp quản lý GDPL cho HSSV Trƣờng CĐHH I

3.2.1. Biện pháp 1-Lập kế hoạch quản lý GDPL cho HSSV, nhằm khai thác tối đa và hiệu quả các nội dung giáo dục pháp luật cũng như các hình thức tối đa và hiệu quả các nội dung giáo dục pháp luật cũng như các hình thức giáo dục pháp luật

3.2.1.1. Mục đích biện pháp

Xây dựng được bản kế hoạch cụ thể cĩ tính khả thi mà trong đĩ các mục tiêu, nội dung, hình thức và phương pháp GDPL, phân cơng nhiệm vụ cho các lực lượng tham gia Giáo dục được thống nhất, phối hợp và khai thác hiệu quả các nguồn lực. Đồng thời, việc kế hoạch hố sẽ giúp Ban Giám hiệu trường cũng như Ban Chủ nhiệm khoa chủ động trong việc tổ chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát và đánh giá các hoạt động GDPL.

3.2.1.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp

- Xác định mục tiêu của GDPL cho HSSV, trên cơ sở đĩ xây dựng chương trình hành động và bước đi cụ thể nhằm đạt được mục tiêu đã xác định. Các mục tiêu phải tạo thành một hệ thống từ mục tiêu chung của Nhà trường đến mục tiêu của Đồn trường, mục tiêu của mỗi CBGVNV, mỗi cán bộ Đồn chủ chốt và mỗi HSSV tạo thành cả một hệ thống mạng lưới các mục tiêu được phản ánh trong các chương trình phối hợp chặt chẽ với nhau.

- Khi lập kế hoạch cần phân tích thực trạng: những thuận lợi, khĩ khăn, tiềm năng và khả năng để đề ra các hoạt động GDPL phù hợp nhất và cĩ tính khả thi cao.

- Xây dựng kế hoạch GDPL của Đồn trường trong từng giai đoạn, từng năm học, học kỳ, bao gồm mục tiêu, nội dung và chỉ tiêu phấn đấu sao cho đảm bảo đáp ứng các yêu cầu, địi hỏi của ngành, của cấp uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường, của Đồn cấp trên, đồng thời phù hợp với đặc điểm, điều kiện của Nhà trường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 65 http://lrc.tnu.edu.vn/ - Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết cho từng hoạt động GDPL, bao gồm mục tiêu, nội dung, chương trình, hình thức, thời gian, thời lượng, địa điểm, kinh phí, người thực hiện....

- Kế hoạch phải được xây dựng từ tình hình thực trạng quản lý hoạt động GDPL của Đồn trường ở hiện tại nhưng cũng chú ý đến hoạt động dự báo khoa học về quản lý GDPL trong thời gian tới. Kế hoạch phải đưa ra được các chỉ tiêu và các giải pháp cụ thể.

- Căn cứ vào nhiệm vụ, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ chung cũng như đặc điểm, điều kiện cụ thể của Nhà trường, Bí thư Đảng ủy-Hiệu trưởng Nhà trường chỉ đạo Ban chấp hành Đồn trường xây dựng các kênh thơng tin, thu thập các thơng tin liên quan, xác định tiềm năng, phác thảo mục tiêu, tính tốn sơ bộ các nguồn lực… từ đĩ phác thảo bản kế hoạch GDPL cho năm học gồm: Mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể, chỉ tiêu phấn đấu, mức huy động về nhân lực, tài lực, vật lực….

- Bản kế hoạch này được tiến hành thảo luận lấy ý kiến đĩng gĩp, bổ sung trong Hội nghị lãnh đạo Nhà trường. Sau khi được tập thể lãnh đạo Nhà trường thống nhất, bản kế hoạch chính thức được Hiệu trưởng phê duyệt giao cho Đồn tổ chức, thực hiện. Các loại kế hoạch bao gồm: Kế hoạch cho năm học; Kế hoạch cho học kỳ; Kế hoạch cho tháng; Kế hoạch cho tuần; Kế hoạch cho các ngày lễ lớn.

- Xây dựng kế hoạch chú ý mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng, củng cố đội ngũ giáo viên dạy pháp luật, cán bộ pháp chế, cán bộ làm cơng tác quản lý HSSV và cán bộ làm cơng tác GDPL trong Nhà trường để trang bị một số vấn đề cơ bản về nội dung GDPL và quản lý hoạt động GDPL.

- Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Đề án “Nâng cao chất lượng cơng tác phổ biến, GDPL trong trường học” của Nhà nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 66 http://lrc.tnu.edu.vn/ - Ban chấp hành Đồn trường căn cứ vào kế hoạch hoạt động của Đồn cấp trên, kế hoạch của Nhà trường và quan điểm chỉ đạo, định hướng của cấp uỷ, lãnh đạo Nhà trường để xây dựng kế hoạch hoạt động năm học, theo từng kỳ và các đợt thi đua cao điểm, nhân dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn... Theo đĩ, cần xác định rõ về nội dung GDPL cho HSSV- Đồn viên TN, các hình thức và phương pháp GDPL một cách đa dạng và phù hợp với lứa tuổi HSSV- Đồn viên TN.

- Trong nội dung kế hoạch phải xác định được tất cả các yếu tố thuận lợi, khĩ khăn, thành phần tham gia, thời gian, địa điểm, mục đích, ý nghĩa, các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động một cách rõ ràng, tránh bị động khi triển khai tổ chức, thực hiện.

- Phải tính tốn đến sự thay đổi của mơi trường và các yếu tố liên quan đến bản kế hoạch để sẵn sàng cĩ biện pháp ứng phĩ, tránh những rủi ro khơng đáng cĩ.

- Trước khi triển khai, kế hoạch của Đồn thanh niên phải được bàn bạc, kiểm tra kỹ lưỡng, được cấp uỷ, lãnh đạo Nhà trường phê duyệt và báo cáo với Đồn cấp trên trực tiếp quản lý. Sau khi phê duyệt, kế hoạch phải được triển khai rộng rãi trong Ban chấp hành Đồn và HSSV tồn trường.

- Với mỗi hoạt động, nội dung cơng tác trong kế hoạch khi triển khai phải thường xuyên quan tâm điều chỉnh phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế.

3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

- BGH Nhà trường ủng hộ và tạo điều kiện cho Ban chấp hành Đồn trường và GVPL, cán bộ các khoa trong quá trình lập kế hoạch.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 67 http://lrc.tnu.edu.vn/ - BGH phân cơng Phĩ hiệu trưởng phụ trách GDPL trong Nhà trường chịu trách nhiệm lập kế hoạch trong quá trình hoạt động Giáo dục pháp luật.

3.2.2. Biện pháp 2-Thiết kế nội dung GDPL phong phú, cập nhật và cần thiết phù hợp với HSSV trường CĐHH I phù hợp với HSSV trường CĐHH I

3.2.2.1. Mục đich biện pháp

Nhằm bảo đảm tính thống nhất, phổ thơng, cơ bản, thiết thực, cĩ hệ thống trong nội dung chương trình GDPL, và nhằm đảm bảo nội dung chương trình Giáo dục pháp luật phù hợp với nhận thức của người học, mục tiêu, ngành nghề Đào tạo trong Trường CĐHH I-Hải Phịng. Nội dung đưa ra phải phù hợp với trình độ Đào tạo trong Trường; bổ sung những phần chưa được cung cấp thơng qua mơn học Pháp luật như Luật hơn nhân gia đình, Luật lao động cho HSSV.

3.2.2.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp

- Đối với học sinh hệ TCCN, Giáo dục pháp luật thơng là mơn học độc lập (năm thứ nhất). Nội dung mơn học này bao gồm hệ thống các kiến thức cơ bản, các nguyên lý chung và kiến thức phổ thơng về Nhà nước và pháp luật Việt Nam, về quyền và nghĩa vụ cơng dân; những kiến thức pháp luật chuyên ngành gắn với nghề chuyên mơn Đào tạo của học sinh để vận dụng khi ra trường.

- Đối với sinh viên Trường Cao đẳng Hàng hải I, mơn học pháp luật (năm thứ nhất) trang bị cho sinh viên trình độ đại cương, cơ bản, cĩ hệ thống những tri thức lý luận cơ sở về lịch sử Nhà nước và pháp luật nĩi chung, về Nhà nước và pháp luật Việt Nam nĩi riêng; đồng thời giới thiệu khái quát một số lĩnh vực pháp luật thiết yếu làm cơ sở cho sinh viên tiếp tục tìm hiểu và vận dụng pháp luật trong cuộc sống hoặc trong đào tạo chuyên ngành Hàng hải.

- Các nội dung pháp luật được phổ biến trong Trường CĐHH I-Hải Phịng tập trung vào các lĩnh vực như: Giáo dục về quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân; luật bình đẳng giới; luật bảo vệ mơi trường; luật giao thơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 68 http://lrc.tnu.edu.vn/ đường bộ và đường thuỷ, luật phịng chống ma túy, tội phạm và các tệ nạn xã hội trong học đường, phịng chống HIV/AIDS; Luật nghĩa vụ quân sự; Luật dân sự.... Do đĩ cần bổ sung vào nội dung GDPL những vấn đề cần thiết cho HSSV như Luật hơn nhân và gia đình, Luật Giáo dục...

- Đưa mơn học pháp luật đại cương thành mơn học bắt buộc trong Giáo dục đại học, cao đẳng. Xây dựng chương trình mơn học pháp luật đại cương thống nhất trong Giáo dục đại học, cao đẳng.

- Xây dựng chương trình GD pháp luật ngoại khĩa thống nhất cho Trường CĐHH I.

- Chương trình Giáo dục nghề nghiệp, Giáo dục đại học, cao đẳng phải trang bị kiến thức pháp luật cơ bản, pháp luật liên quan đến ngành, nghề Đào tạo cho HSSV; bảo đảm HSSV ra trường nắm vững những nội dung cơ bản về pháp luật và cĩ hiểu biết về pháp luật chuyên ngành (Luật Hàng hải quốc tế...).

- Xây dựng nội dung, chương trình tư vấn pháp lý, tâm lý, xã hội cho HSSV.

3.2.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Bồi dưỡng cập nhật cho GVPL những thơng tin về GDPL: tham gia các lớp thơng báo, phổ biến về pháp luật, các chương trình nội dung GDPL.

- Dành một phần kinh phí cho phần biên soạn và hồn thiện chương trình, tài liệu giảng dạy và SGK về pháp luật cho GV và SV.

- Yêu cầu các đơn vị trong Nhà trường phải thường xuyên cập nhật và bổ sung tủ sách về pháp luật - đạo đức để CBGVNV tham khảo, qua đĩ nhằm nâng cao kiến thức về GDPL.

3.2.3. Biện pháp 3-Tổ chức và giám sát thực hiện các HĐ GDPL đa dạng về hình thức, về nội dung phù hợp với đối tượng HSSV hình thức, về nội dung phù hợp với đối tượng HSSV

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 69 http://lrc.tnu.edu.vn/ Tổ chức và giám sát thực hiện các HĐ GDPL đa dạng nhằm tạo cơ hội cho HSSV cĩ trải nghiệm pháp luật, cĩ niềm tin và ý thức pháp luật, được lựa chọn và thực hiện các hành vi pháp luật. Thơng qua đĩ nhằm khẳng định GDPL với chức năng định hướng, điều chỉnh nhận thức và hành vi của cá nhân phù hợp với chuẩn mực xã hội - địi hỏi khơng thể thiếu trong một xã hội được điều chỉnh bằng pháp luật.

3.2.3.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp

- Bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi và nhận thức của người học như: lồng ghép các nội dung pháp luật vào các hoạt động như sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đồn, hội, theo chủ đề pháp luật, "tuần sinh hoạt cơng dân HSSV". Xây dựng và tổ chức các câu lạc bộ tuổi trẻ với pháp luật, nghe nĩi chuyện về pháp luật (tình hình vi phạm trật tự an tồn giao thơng địa phương, tình hình an ninh, trật tự an tồn xã hội...). Tổ chức tham dự phiên tịa xét xử các vụ án HSSV phạm tội, tham quan trụ sở các cơ quan hành pháp, lập pháp, tư pháp, học tập nội quy, quy chế Nhà trường.

- Tăng cường biên soạn tài liệu tham khảo, tài liệu hỗ trợ quản lý GDPL trong Nhà trường.

- Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, Giáo dục pháp luật về an tồn giao thơng, phịng chống tội phạm, ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS và các hoạt động khác cĩ liên quan đến HSSV; hướng dẫn HSSV chấp hành pháp luật và nội quy, quy chế Nhà trường và xã hội.

- Giảng dạy và học tập các mơn Giáo dục cơng dân trong chương trình mơn pháp luật đại cương, pháp luật chuyên ngành trong chương trình Giáo dục nghề nghiệp. Tích hợp, lồng ghép các nội dung pháp luật trong các mơn học liên quan.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 70 http://lrc.tnu.edu.vn/ - Biên soạn cấp phát rộng rãi các tài liệu phổ biến pháp luật (sổ tay phịng chống tội phạm, phịng chống ma túy, HIV/AIDS, tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng, tài liệu Giáo dục giới tính, các bộ tranh về biển báo giao thơng...).

- Triển khai những hình thức mới như GDPL qua mạng internet. Tăng cường giới thiệu các quy định pháp luật thơng qua hình thức tuyên truyền miệng tới tận cơ sở như trao đổi, đối thoại, thảo luận, giải đáp thắc mắc nhằm nâng cao tính chủ động trong việc tiếp nhận kiến thức pháp luật.

- Thực hiện cơng tác quản lý HSSV nội trú, ngoại trú. Tổ chức triển khai thực hiện cơng tác quản lý HSSV nội trú, ngoại trú theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Đồn trường tổ chức các đợt học chính trị cho tất cả sinh viên mới, phổ biến sâu rộng về nội quy, quy định của Nhà trường. Yêu cầu đồn viên, thanh niên ký cam kết khơng vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội, chấp hành nghiêm túc đường lối, chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, các quy định của địa phương Hải Phịng-nơi cư trú. Nhân các buổi sinh hoạt Đồn và các ngày lễ lớn trong năm, Ban Chấp hành Đồn trường tổ chức tuyên truyền về Luật Hơn nhân - Gia đình, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, tác hại của tệ nạn ma tuý, mại dâm, cờ bạc và HIV/AIDS… bằng các hình thức như: tọa đàm, sân khấu hĩa, mời các chuyên gia về nĩi chuyện theo chuyên đề, chiếu phim, phát tờ rơi, làm báo tường, tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thanh của trường….

- Xây dựng và duy trì hoạt động của Câu lạc bộ “Tuổi trẻ với pháp luật”. - Tổ chức các cuộc hội thảo về PL, GDPL, QL hoạt động GDPL cho HSSV, trao đổi kinh nghiệm về GDPL cho HSSV. Tổ chức các hội thi: “Đồn viên thanh lịch”; “Bí thư chi đồn giỏi”; “chúng tơi - những chủ nhân tương lai đất nước”; “Tuyên truyền viên giỏi về PL”… Tổ chức các trị chơi thi tìm hiểu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 71 http://lrc.tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Cao đẳng Hàng hải I, Thành phố Hải Phòng (Trang 76 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)