0
Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

2: Áp dụng địn luật bảo toàn e.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON (Trang 25 -27 )

II. HƯỚNG DẪN GIẢI Cõu 3:

h 2: Áp dụng địn luật bảo toàn e.

a mol FeCO3 a mol CO2 và cho a mol e, b mol FeS2 2b mol SO2 và cho

11b mol e. O2 + 4e 2O

Áp dụng định luật bảo toàn e, ta cú n a 11b .

2

Cả2cỏchlàmđềuchotamộtkếtquảlà:

Áp suất khớ trong bỡnh khụng đổi 1 a 11b a 2b a = b.

Ở đõy, cỏc em phải lưu ý rằng 2 cỏch làm đều cú cựng 1 bản chất, vỡ ở cỏch 1, muốn cõn bằng phản ứng đó cho ta phải ỏp dụng định luật bảo toàn e rồi.

Cõu 45: @Đỏp

ỏn B.

nMg = 0,09 mol ne(cho) = 0,18 mol (nhẩm). nNO

= 0,04 mol ne(nhận) = 0,12 mol (nhẩm).

ne(cho) > ne(nhận) Trong dung dịch cú tạo thành NH4NO3.

n(NH4NO3) = (0,18 – 0,12)/8 mol.

mmuối khan = m(Mg(NO3)2) + m(NH4NO3).

= (24 + 62*2)*0,09 + 80*(0,18 – 0,12)/8 = 13,92 gam.

Cõu 46:

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)

Cu khụng tỏc dụng với HCl nAl = 0,15*2/3 = 0,1 mol (nhẩm).

Al khụng tỏc dụng với HNO3 đặc nguội nCu = 0,3/2 = 0,15 mol (nhẩm).

m = 27*0,1 + 64*0,15 = 12,3 gam.

Cú thể cú ý kiến cho rằng cú thể Al sẽ tỏc dụng với Cu2+ nhưng trong trường hợp này điều đú

-2

O

4

khụng xảy ra, vỡ Al đó bị thụ động húa trong HNO3 đặc nguội và trở nờn bền vững rồi.

Cõu 47:

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)

Thể tớch dung dịch HNO là ớt nhất dung dịch gồm

Fe2+ và Cu2+ . (do Cu (và Fe dư, nếu cú) và Fe3+ tỏc dụng vừa hết với

nhau).

Bảo toàn e : ne cho = 0,6 mol = ne nhận nNO = 0,2 mol .

Ta cú thể nhớ tỉ lệ : nHNO3 = 4nNO = 0,8 mol

V(HNO3) = 0,8 lớt.

Cõu 48:

P

h õ n tớc h đ ề bài : Bài toỏn về kim loại tỏc dụng với HNO3 thu được sản phẩm khớ thỡ ta thường dựng Phương phỏp bảo toàn electron để giải. Trong bài tập này, đề bài cho dữ kiện cả về số mol e cho (số mol

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON (Trang 25 -27 )

×