- Trưởng ban: Hiệu trưởng Phó trưởng ban: Phó HT
3.5. Biện pháp 5:Chỉ đạo tốt công tác chuyên môn, nâng cao chất l ợng đội ngũ, đảm bảo số lợng và nâng cao chất lợng PCGD
ợng đội ngũ, đảm bảo số lợng và nâng cao chất lợng PCGD
Ngời thầy giữ một vai trò quyết định đối với quá trình dạy và học, một lực lợng có "Chức năng đặc biệt" chi phối và định hớng cho nguồn nhân lực t- ơng lai của đất nớc. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn đổi mới giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần X, Nghị quyết 40/QH -10, Chỉ thị 14 của Chính phủ thì đất nớc, xã hội và ngành Giáo dục đào
nhà giáo nói chung và ngời giáo viên tiểu học nói riêng về mọi mặt: Từ phẩm chất đạo đức tới trình độ kiến thức văn hoá, kỹ năng s phạm. Đòi hỏi giáo viên tiểu học phải đủ đức, đủ tài, có trách nhiệm, có lơng tâm nghề nghiệp, có năng lực tổ chức và hớng dẫn các hoạt động tập thể,... phục vụ đổi mới GDTH.
Thực tế triển khai dạy học chơng trình SGK mới trong những năm gần đây chúng ta thấy có nhiều vấn đề bất cập: Yêu cầu chơng trình cao nhng trình độ giáo viên tiểu học còn hạn chế nên gặp nhiều khó khăn khi dạy học theo ch- ơng trình mới, nh lúng túng trong thao tác dạy học, tổ chức giờ học còn nặng nề, cha phát huy tốt hiệu quả đồ dùng dạy học, ít chú ý liên hệ thực tế,... đã ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng dạy học của trờng.
Để nâng cao chất lợng đội ngũ đáp ứng với công tác PC GDTH ĐĐT, ch- ơng trình, SGK mới theo các tiêu chí chuẩn của giáo viên tiểu học, thì ngời hiệu trởng cần có những việc làm cụ thể sau:
3.5.1. Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ và kế hoạch cụ thể thực hiện trong từng giai đoạn:
* Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ:
- Căn cứ vào mục tiêu chiến lợc phát triển của ngành:
Chủ trơng lớn của Đảng là một công tác trọng tâm của ngành Giáo dục và Đào tạo trong những năm đầu thế kỷ XXI là đổi mới Giáo dục phổ thông trong đó có Giáo dục tiểu học.
- Căn cứ vào "Quy định về Chuẩn giáo viên tiểu học" đợc ban hành theo quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ trởng Bộ GD&ĐT, phản ánh các yêu cầu của giáo viên tiểu học trong giai đoạn CNH - HĐH đất n- ớc.
- Căn cứ vào "Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch GVTH", theo Quyết định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 của Chính phủ quy định, giáo viên
tiểu học có 3 ngạch:
+ Giáo viên tiểu học.
+ Giáo viên tiểu học chính. + Giáo viên tiểu học cao cấp.
- Căn cứ vào thực trạng đội ngũ giáo viên của trờng.
Hiệu trởng muốn xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trờng phải xem xét và nắm chắc đội ngũ giáo viên trong trờng, trình độ, tuổi đời, tuổi nghề là bao nhiêu? Hiện nay nhà trờng có bao nhiêu ngời trình độ Đại học, Cao đẳng? Bao nhiêu ngời cần đi học? Từ nay đến năm 2010 bố trí sắp xếp cho giáo viên đi học Đại học và Cao đẳng thì đạt đợc chỉ tiêu là bao nhiêu? Đội ngũ giáo viên của trờng có phù hợp với yêu cầu của xã hội hay cha.
Bên cạnh đó mỗi giáo viên căn cứ vào "Chuẩn giáo viên tiểu học" để tự xác định mình đang ở mức độ nào, họ tự đề ra kế hoạch học tập, rèn luyện để bổ sung những "tiêu chuẩn" còn thiếu hoặc phấn đấu để đạt mức cao hơn đối với các tiêu chuẩn còn ở mức thấp.
* Xây dựng kế hoạch:
Lập kế hoạch là khâu đầu tiên, khâu then chốt và khâu quan trọng của ngời hiệu trởng trong bất kỳ công việc gì.
- Tìm hiểu và phân loại giáo viên để có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng một cách cụ thể, kịp thời.
+ Với những giáo viên bồi dỡng nâng chuẩn đào tạo làm cốt cán.
+ Với những giáo viên bồi dỡng chuyên sâu để dạy các môn năng khiếu. + Với những giáo viên bồi dỡng để nâng cao năng lực chuyên môn nhằm nắm bắt kịp yêu cầu đổi mới của chơng trình, SGK.
Bản kế hoạch phải đợc hình thành trớc khi vào năm học mới (đối với bản kế hoạch năm học) hoặc trớc mỗi giai đoạn phát triển của nhà trờng theo định hớng chiến lợc đề ra. Kế hoạch cần trao đổi, thống nhất ý kiến với Phòng Giáo dục và Đào tạo, nhất là những dự định quan trọng nh: Đề bạt, đi học... sau đó phải thông qua Chi bộ Đảng nhà trờng.
3.5.2. Làm tốt công tác bồi dỡng năng lực chuyên môn và nghiệp vụ s phạm cho giáo viên.
* Đổi mới mục tiêu bồi dỡng:
Cần phải có cách nhìn xa hơn trong công tác bồi dỡng giáo viên. Bồi dỡng giáo viên nhằm giúp giáo viên có những hiểu biết căn bản, đầy đủ những yêu cầu mới về mục tiêu, nội dung và phơng pháp, có kỹ năng dạy học đảm bảo nguyên tắc, phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo của học sinh khi dạy học theo chơng trình, SGK mới, chuẩn bị cho giáo viên những năng lực đáp ứng yêu cầu sử dụng các phơng pháp dạy học mới, các thiết bị dạy học hiện đại.
* Đổi mới nội dung bồi dỡng:
Nội dung bồi dỡng phải bám sát những đổi mới của chơng trình, SGK mới. Việc đổi mới nội dung và chơng trình, SGK mới không phải trong một năm, trong một lớp mà là cả quá trình xuyên suốt bậc tiểu học.
Chính vì vậy, ngời hiệu trởng phải nắm chắc chơng trình đổi mới, tập trung phân tích rõ những điểm đổi mới của chơng trình, đặc biệt là tính thực hành, tập trung làm rõ những vấn đề đổi mới phơng pháp, những đặc điểm mới và khó trong nội dung SGK, đặc điểm cấu trúc chơng, bài và ý đồ biên soạn sách mới, nhằm giúp cho giáo viên nắm chắc phơng pháp dạy học tích cực và có khả năng vận dụng vào việc xây dựng các loại hình bài dạy phù hợp với đối t-
ợng từng bộ môn, tổ chức để giáo viên biết và thực hành cách đánh giá theo yêu cầu mới.
3.5.3. Chỉ đạo nề nếp sinh hoạt chuyên môn:
* Sinh hoạt tổ chuyên môn:
- Quy định lịch sinh hoạt chuyên môn.
- Chỉ ra nội dung cụ thể của từng buổi sinh hoạt (về nội dung, phơng pháp dạy từng phân môn cụ thể).
Nên tổ chức cho giáo viên học tập bằng cách nêu hiểu biết và kinh nghiệp của cá nhân, báo cáo những việc đã làm, tìm hiểu tài liệu, tìm hiểu qua thực tiễn dạy học để phát hiện vấn đề. Sau khi vấn đề đã đợc đặt ra cần tổ chức hớng dẫn giáo viên thực hiện các việc làm cụ thể để giải quyết vấn đề nh:
+ Thực hành soạn bài và dạy học theo hớng dẫn.
+ Quan sát giờ dạy thử cùng phân tích giờ dạy để thấy đợc những thành công và những điều cha thành công, cùng tìm giải pháp để giờ dạy đạt hiệu quả cao hơn, cùng tìm cách vận dụng những thành công của đồng nghiệp vào việc dạy học ở lớp mình.
+ Thực hành giải quyết một số tình huống thờng gặp trong dạy học bộ môn nh: Dạy quá giờ, sử dụng một số phơng pháp dạy học cha đúng với tinh thần đổi mới (lạm dụng hình thức làm việc nhóm, tổ chức hoạt động chơi để
- Thờng xuyên cải tiến hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn.
* Làm tốt việc chỉ đạo kế hoạch dự giờ, thăm lớp.
- Đối với cán bộ quản lý: Dự giờ thăm lớp là biện pháp tốt nhất để đánh giá chất lợng giáo viên, giúp cho giáo viên có ý thức vơn lên, khắc phục những hạn chế, thiếu sót của bản thân nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.
Có hai hình thức dự giờ thăm lớp: Dự giờ có báo trớc và dự giờ đột xuất. Dự giờ có báo trớc để đánh giá chuyên môn nghiệp vụ và thấy đợc tiềm năng tối đa của giáo viên.
Dự giờ đột xuất để đánh giá sự chuẩn bị bài, đánh giá chính xác khả năng của mỗi giáo viên đối với mỗi phân môn cụ thể, tránh tình trạng giáo viên ngại đổi mới, khi soạn thì theo yêu cầu đổi mới nhng khi dạy vẫn theo phơng pháp cũ.
Sau mỗi lần dự giờ thăm lớp, cần nhận xét, rút kinh nghiệm ngay, cần chỉ rõ cái đợc và cái cha đợc về nội dung, phơng pháp, cách thức tổ chức... từ đó giáo viên sẽ có hớng khắc phục ngay những hạn chế của mình.
- Đối với giáo viên: Việc dự giờ đồng nghiệp là một biện pháp tốt để các giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, nhằm nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ s phạm. Hiệu trởng cần có quy định cụ thể.
- Mỗi giáo viên phải dự giờ ít nhất 1 tiết/tuần, có nhận xét u, khuyết điểm và hớng khắc phục.
* Tổ chức các chuyên đề:
Tổ chức chuyên đề nhằm thống nhất nội dung, phơng pháp giảng dạy phù hợp với đối tợng học sinh của trờng ở từng môn học cụ thể và tháo gỡ những khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện chơng trình, SGK mới.
Để tổ chức chuyên đề đợc tốt, hiệu trởng cần:
- Phân công giáo viên dạy: Chuyên đề các môn học theo chơng trình của từng khối lớp phải do giáo viên trực tiếp giảng dạy ở các khối lớp đó đảm nhiệm, vì họ là những ngời đợc tập huấn kỹ càng hơn, nắm bắt nội dung chơng trình và phơng pháp giảng dạy sâu hơn các giáo viên khác.
- Cần để cho giáo viên tự sáng tạo, tự thiết kế giáo án một cách linh hoạt trên cơ sở tham khảo sách hớng dẫn. Sau khi lên lớp giáo viên nhận xét những mặt mạnh, những hạn chế cần bổ sung, góp ý xây dựng để đi đến thống nhất quy trình giảng dạy cụ thể của từng phân môn phù hợp với điều kiện trờng mình.
Việc tổ chức thờng xuyên hoạt động này sẽ giúp giáo viên nâng cao kiến thức, kỹ năng s phạm đáp ứng yêu cầu của chơng trình - SGK mới.
* Tổ chức các đợt hội giảng hoặc hội thi "Kinh nghiệm dạy các môn theo chơng trình, SGK mới".
Vào các ngày lễ lớn nh: Ngày 20/11, 08/3, 26/3... hiệu trởng cần tổ chức các đợt hội giảng và yêu cầu mọi giáo viên tham gia mục đích tạo nên bầu không khí thi đua sôi nỗi trong nhà trờng. Thông qua các đợt hội giảng, giáo viên sẽ trau dồi kinh nghiệm tiếp cận nhiều hơn với chơng trình mới, nắm bắt phơng pháp giảng dạy mới. Hiệu trởng cần coi kết quả tham gia hội giảng là một tiêu chí đánh giá thi đua của giáo viên nhằm kích thích sự tìm tòi, sáng tạo, sự nỗ lực phấn đấu vơn lên của mỗi giáo viên.
Nh chúng ta đã biết giáo viên tiểu học là một "ông thầy tổng thể", một giáo viên không thể dạy tốt cả 9 môn học, vì vậy có thể tổ chức hội thi "Kinh nghiệm dạy các môn học theo chơng trình SGK mới" để giáo viên tự đăng ký môn học mình yêu thích, mình có thể dạy tốt nhất để cho các bạn đồng nghiệp học tập.
Ngoài ra có thể tổ chức cuộc thi "Sáng kiến kinh nghiệm hay" để giáo viên nêu lên những sáng kiến của mình trong quá trình giảng dạy chơng trình, SGK mới. Các sáng kiến kinh nghiệm hay và có tính khả thi cần đợc vận dụng trong thực tiễn.
* Tổ chức tham quan, học tập, giao lu chuyên môn với các trờng triển khai có hiệu quả cao.
Hiệu trởng cần tổ chức cho giáo viên tham quan, học tập kinh nghiệm ở các trờng thực hiện tốt việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông trên địa bàn huyện. Tổ chức toạ đàm, trao đổi kinh nghiệm để giảng dạy chơng trình, SGK mới, để giáo viên học hỏi thêm kinh nghiệm cho bản thân đáp ứng với yêu cầu đổi mới.
* Tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm sau mỗi kỳ, mỗi đợt:
Sau mỗi kỳ, mỗi đợt, hiệu trởng cần tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm. Yêu cầu giáo viên trực tiếp đứng lớp đề đạt những khó khăn mà bản thân mắc phải trong quá trình triển khai, để nhà trờng có biện pháp giải quyết.
3.5.4Bồi dỡng cách sử dụng các thiết bị dạy học cho giáo viên:
- Bồi dỡng cách sử dụng các thiết bị dạy học đợc cung cấp, đợc trang bị theo đúng ý đồ của tác giả.
- Bồi dỡng cách sử dụng các phơng tiện nghe nhìn nh: video, tranh ảnh, đèn chiếu, cassette....
Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng khoá VIII (lần 2) đã nêu "Giáo viên là nhân tố quyết định chất lợng giáo dục và đợc xã hội tôn vinh".
Nh vậy, mỗi cán bộ giáo viên phải có ý thức phấn đấu nhiều hơn nữa về năng lực và phẩm chất đạo đức của bản thân, đáp ứng yêu cầu về ngời thầy của thế kỷ XXI, của một đất nớc Việt Nam CNH - HĐH.
+ Tự học để nâng cao trình độ (theo chơng trình đào tạo từ xa).
+ Nghiên cứu tài liệu, sách, báo, tạp chí, thông tin qua tivi, Internet,... Thực tiễn chứng minh rằng: Hoạt động từ bồi dỡng của giáo viên là một loại hình bồi dỡng không chính quy nhng diễn ra thờng xuyên nhất, tiết kiệm, hiệu quả nhất và có ý nghĩa tạo nội lực bền vững cho từng giáo viên, từng nhà trờng, nhất là trong hoàn cảnh đón đầu những thay đổi liên tục nh hiện nay.
3.5.6 Cải tiến và tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra, làm tốt công tác thi đua khen thởng.
Muốn công tác PC GDTH hoàn thành tốt cần phải tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra để hiểu và nắm đợc bớc đi tiến tình của từng giai đoạn để tổ chức rút kinh nghiệm và chỉ đạo kịp thời.
Phát hiện những điển hình tốt, những giải pháp tích cực và tối u để học tập. Qua kiểm tra đánh giá góp phần giúp nhà trờng giải quyết những khó khăn trong quá trình thực hiện công tác PC GDTH ở địa phơng.
Với yêu cầu đánh giá đúng tình hình kết quả đạt đợc để từ đó có kế hoạch phấn đấu tốt. Việc kiểm tra có ý nghĩa động viên uốn nắn, hớng dẫn trong việc thực hiện kế hoạch, thực hiện nội dung chơng trình, kế hoạch phát triển. Lãnh đạo nhà trờng coi trọng việc kiểm tra, chỉ dẫn đến từng giáo viên để có cơ sở làm tốt.
Trong kiểm tra nhà trờng cần chú trọng hình thức kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chuyên đề về các mặt nh: hồ sơ phổ cập, công tác tuyển sinh, kế hoạch giảng dạy, chất lợng học tập.
Phải coi trọng công tác thi đua khen thởng, khen chê, thởng phạt nghiêm minh nó là động lực để làm tốt công tác PC GDTH.