Một số sâu bệnh hại chắnh trên ổ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giống ổi trắng số 1 tại huyện ninh giang tỉnh hải dương (Trang 40 - 46)

2.6.1. Sâu hại

Về sâu trên ổi, hiện nay theo một số tài liệu sâu trên ổi khá nhiều nhưng chủ yếu là sâu ăn trái và rệp phấn trắng. Tháng 6, 7 ở miền Nam cũng như miền Bắc những quả ổi chắn cùi ựã mềm thường bị ruồi ựục quả Dacus dorsalis ựến ựẻ, dòi ựục luỗng, quả không ăn ựược, tỷ lệ bị hại ựôi khi ựạt 70 - 80% số quả chắn. [26]

Ruồi ựục quả thuộc họ Tephritidae, ựẻ trứng nhiều nên sinh sôi nảy nở nhanh, gây thiệt hại lớn. Ruồi cái dùng ống ựẻ trứng chọc sâu vào vỏ quả và ựẻ trứng vào ựó. Vết chắch rất nhỏ nên khó nhận biết. Thường thì những quả bị dòi sẽ mềm hơn những trái khác, dòi con nở ra ựục ăn ruột trái làm quả bị thối và rụng. Bị hại nặng quả rụng hàng loạt. việc trứng ruồi hiện diện trong trái không những gây thiệt hại ựến giá trị thương phẩm, chất lượng của quả mà cũng có thể truyền bệnh, sinh sôi nảy nở sang các vùng, quốc gia khác. đây sẽ là rào cản lớn cho việc xuất khẩu mặt hàng này. Ruồi ựục quả thường phá hoại từ khi quả già, gần chắn ựến chắn. Trái càng ựể chắn lâu trên cây càng bị hại nhiều hơn. Phòng trừ ruồi ựục quả cần kết hợp ựồng loạt và áp dụng ựồng loạt trên diện rộng cùng với các hộ trồng ổi tham gia mới ựem lại hiệu quả cao.

Có thể áp dụng các biện pháp sau ựể phòng tránh ruồi ựục quả ổi như vệ sinh ựồng ruộng, tiêu huỷ những quả thối, ựem chôn sâu, sử dụng bao quả. Thu hoạch kịp thời, ngay khi quả chắn ựã ựạt ựộ chắn thắch hợp, nhặt những quả chắn rơi vãi ựồng thời với những quả khác cũng bị những con ruồi này phá hoại (ựu ựủ, cam, xoàiẦ) là những biện pháp vệ sinh rất cần thiết. đồng thời dùng Metila ơgênola hoặc Hydrolizat de protein ựể dẫn dụ và dùng bả trộn với một chất sát trùng như malathion Ầ[23]

Sâu ăn quả là loại thường trú ẩn trong các lá ựài dắnh trên quả và gây hại từ khi quả còn non ựến khi gần thu hoạch. Khi bị sâu phá hoại, quả non bị biến dạng, khô và rụng, còn quả lớn thường dễ bị nấm bệnh tấn công gây thối quả. để ựề phòng sâu cần vứt bỏ những lá ựài ở quả ổi hoặc phun thuốc vào quả ổi khi vẫn còn lá ựài. Lưu ý là phải chọn loại thuốc mau phân huỷ và ắt ựộc.[7]

Rầy mềm (Aphis spp.) rầy ựeo bám ở ựọt non và mặt dưới lá, chắch hút nhựa làm quắn ựọt, chồi tăng trưởng kém, tạo ựiều kiện ựể nấm bồ hóng phát triển. Cách phòng trị phun Bassa 50ND, Trebon 10EC, Applaud 10WP, Sevin 85WP nồng ựộ 0,1-0,2%.

trong cành nhất là những cành mọc thẳng ựứng, ựùn phân và mạt gỗ ra ngoài, thường gặp một sâu phá hại một cành. Sâu làm nhộng bên trong cành. Cành bị chết khô và gãy. Cách phòng trị tiêm các loại thuốc trừ sâu hay nhét thuốc hạt trộn với cát vào lỗ ựục.

Ngoài ra trên cây ổi còn có nhiều loại sâu miệng chắch hút nhất là rệp dắnh, rệp sáp và rệp phấn trắng phá hoại ựặc biệt nghiêm trọng ở những vườn ổi ắt chăm sóc, phổ biến nhất là Pseudococcus citri, chúng ựeo bám trên thân, dọc theo gân chắnh ở mặt dưới lá chắch hút nhựa làm khô lá, rệp hút trái non, ựọt non làm cây không phát triển ựược, quả mất phẩm chất và rụng ựọt. Ngoài ra phân rệp lại rất ngọt nên hay bị kiến ựến ăn gây hại cho cây. để diệt rệp dùng một trong các loại thuốc sau với liều lượng 8 - 10 cc/8 L: Bi58, BiAn 50 EC, Supracide 40 EC, Polytrin P 440 EC. Confidor 100 SL, Admire 50 EC[26]

Bọ xắt hại quả (Helopeltis bakeri và H. Collari) hai loài này có màu vàng hơi nâu và kắch thước gần giống nhau. Thành trùng và ấu trùng chắch hút chồi và quả non làm chết cành và rụng quả. Sâu ựo, sâu kén ựục lá lỗ chỗ. một số sâu róm rất to ăn lá và quả non. Kiến mang rệp ựến ựôi khi cũng phải trị. Phun lân hữu cơ, cacbamat có thể phòng trừ ựược các loại sâu trên

2.6.2. Bệnh hại

Trên ổi có khá nhiều bệnh nhưng không có bệnh ựặc biệt nguy hiểm. Nấm Glomerella cingualata làm cho quả ựang lớn ngừng sinh trưởng và ựen lại do bị bào tử nấm phủ kắn. Nấm FusariumMacrophomina (hay còn gọi là bệnh héo khô) ở những ựất không thoát nước có thể làm chết cây con hoặc cây 3, 4 tuổi.[23]

Bệnh thán thư: do nấm Gloeosporium psidiiGlomerella psidii gây ra. Nấm thường tấn công trên các phiến lá non, cuống lá non, chồi non, hoa và trái non, dần dần phát triển thành các vết bệnh lớn gây thiệt hại như bạn ựã thấy. đầu tiên các sợi nấm lây lan qua các giọt nước, gióẦ và xâm nhiễm vào các lỗ khắ khổng của các bộ phận non ở lá, cuống hoa, quả non ựể phát triển

và gây hại. Trên lá, bệnh thường xuất hiện ở mặt dưới lá trước sau ựó mới lan dần lên phắa trên. Khi mới xuất hiện ựốm bệnh có hình tròn, màu xám viền xanh, dần dần rõ nét hơn và có tơ màu ựen hơi xanh. Sau một thời gian thì các sợi tơ này biến mất, vết bệnh mọc nhô lên trông như những chiếc gai nhỏ. Bệnh nặng làm cho lá bị nhỏ lại, rộp phồng lên và khô chết dọc theo bìa lá. Trên quả ổi xanh xuất hiện các ựốm ựen nhỏ như ựầu kim, sau ựó phát triển thành các ựốm tròn nâu sậm hay ựen lõm vào thịt trái. Nhiều vết bệnh có thể liên kết với nhau thành hình bất ựịnh. Nếu trên bề mặt quả có nhiều vết bệnh và bệnh phát triển mạnh sẽ làm cho quả bị biến dạng, méo mó, chất lượng kém, thịt quả cứng, ắt nước, ăn không ngon, thậm chắ bị nứt và rụng sớm. Trong ựiều kiện khô hạn, vết bệnh khô lại có nhiều vòng ựồng tâm, vùng bệnh trở nên cứng, sù sì. Với ựiều kiện ẩm ựộ cao, các vết bệnh có thể làm nhũn cả trái, trên mặt vết bệnh có lớp phấn màu hồng. Ở các trái non cũng có các triệu chứng ghẻ nhưng không rõ nét như các quả ựã già. Nguồn nấm bệnh thường tồn lưu ở trong ựất, các cành, lá, quả bị bệnh rụng xuống gặp ựiều kiện thuận lợi sẽ sinh sản và lây lan theo gió và nước. Bệnh ghẻ hay thán thư trên ổi thường phát triển và gây hại nặng ở những tháng nóng ẩm, có mưa kéo dài.

Cách phòng trị: để phòng ngừa loại bệnh nấm nguy hiểm này cần áp dụng các biện pháp tổng hợp sau ựây:

- Xử lý hết nguồn bệnh trước khi trồng mới hoặc sau các vụ thu hoạch bằng cách ựốn tỉa triệt ựể và thu gom hết các tàn dư cây bệnh ựem tập trung và ựốt hết ựể tránh lây lan. Trước khi trồng mới cần xử lý ựất bằng vôi bột hoặc Falizan.

- Không nên trồng quá dầy làm vườn cây thiếu ánh sáng, cắt tỉa, tạo hình ựể các cây sinh trưởng phát triển tốt, có ựộ thông thoáng, tránh ựược ẩm ựộ cao trong vườn. Bón phân cân ựối, tưới nước ựủ ẩm cho cây sinh trưởng khoẻ, hạn chế ựược sự xâm nhập và gây hại của bệnh.

ựồng như Copper-Zine, Copper-B, Oxắt clorua ựồng pha nồng ựộ 0,25-0,3% (pha 25-30 g/bình 10 lắt ), Benomyl, Zineb, Difolatan ở nồng ựộ 0,2% sau các ựợt lộc hoặc khi cánh hoa rụng rất có hiệu quả.

- Khi có triệu chứng bệnh xuất hiện hoặc ựã gây hại nặng thì nên dùng các loại thuốc trừ nấm mạnh, có tắnh nội hấp 2 chiều như Ridomil, Aliette 80WP, Topsin M pha nồng ựộ 0,3% (30g/bình 10 lắt) phun kỹ trong và ngoài tán, phun ướt ựẫm toàn bộ mặt tán. Cần lưu ý là các hợp chất ựồng có thể làm lá bị ựổi màu rêu ựỏ (các giống ổi có màu ựỏ nhạt tương ựối ắt bị ngộ ựộc hơn).

Bệnh loét thân: do nấm Phisalospora psidii gây ra, bệnh gây ra những vết nứt trên cành, dọc theo vết nứt, mô bị chết. Sau ựó cành héo, trên vùng bệnh có quả nang của nấm. Giai ựoạn vô tắnh của nấm cũng gây hại trên quả, làm quả thối khô. Tập trung ở vùng cuống quả có nhiều vết bệnh màu nâu nhạt, sau lan ra khắp quả chỉ sau 3 - 4 ngày. Quả ựổi màu nâu ựen, sau cùng vị khô ựi. Trên vỏ quả khô thấy có ổ nấm ựen như ựầu kim, cành mang quả bệnh cũng bị khô búp. đối với bệnh này phòng trị bằng cách cắt bỏ cành bệnh, bôi thuốc gốc ựồng vào vết cắt, phun các thuốc gốc ựồng như: Bordeaux (1%) hoặc Copper zine 2-3% ựể bảo vệ.[5]

Bệnh ựốm lá: do nấm Cercospora psidii gây ra. Nấm gây những ựốm bệnh tròn, tâm màu nâu nhạt, xung quanh màu nâu ựậm. Bệnh làm giảm diện tắch lá xanh và làm rụng lá. Biện pháp phòng trừ phun Copper-B 65 BHN, Mancozeb 80 WP, Score 250 EC nồng ựộ 0,1-0,2%.

Bệnh ựốm rong: do rong Cephaleuros mycoides hay C. virescens phát triển và gây bệnh trên lá, trái vào mùa có ẩm ựộ cao. Các ựốm rong thường nhỏ hơn ựốm do nấm Cercospora gây ra và có màu từ xanh ựậm ựến nâu hay ựen. Phân tắch lá bệnh thấy lượng ựường glucose và saccarose giảm trong khi hàm lượng ựường fructose tăng. Ngoài ra lượng tinh bột, cellulose và pectin trong tế bào lá bệnh cũng cao hơn. Rong gây ra sự giảm hàm lượng protein, acid amin và ựạm amid trong lá ổi trong khi ựó lượng ựạm nitrat gia tăng.

Như vậy rong phân giải các chất dinh dưỡng trong tế bào lá. đối với bệnh ựốm rong cách phòng trị: Quét vôi lên gốc ựể phòng bệnh. Phun các loại thuốc gốc ựồng như: Copper Zinc 62 BHN, Copper-B 65 BHN nồng ựộ 0,2- 0,3%; Ridomil 72 WP nồng ựộ 0,1-0,2%. Ngoài ra biện pháp cắt tỉa cành tạo ựiều kiện thoáng khắ cũng giảm ựược bệnh.

Ngoài ra, theo giáo trình bệnh cây, trường đại học Cần Thơ, trên ổi còn có một số loại bệnh khác nữa như: bệnh ựốm lá Cercospora, bệnh thiếu kẽm, bệnh thối cuống quả (Phomopsis psidii), bệnh thối quả phoma (Phoma psidii),

bệnh thối quả Botryodiplodia (Botryodiplodia sp.) ... [5]

Một loại tảo Cephaleuros virescens gây ra những vết màu xám trên lá và trên quả.

Những loại bệnh trên có thể trị bằng phun thuốc có ựồng.

Tuyến trùng ở những vùng ựất cát ựôi khi cũng gây hại ựáng kể do ựó cần chú ý luân canh, tăng cường bón phân tưới nước.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giống ổi trắng số 1 tại huyện ninh giang tỉnh hải dương (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)