Thay đổi tỷ lệ chiết khấu ảnh hưởng đến tốc độ thu tiền đối với các khoản phải thu. Nhưng tỷ lệ chiết khấu sẽ làm giảm doanh thu rịng, do đĩ, giảm lợi nhuận. Liệu giảm chi phí đầu tư khoản phải thu cĩ đủ bù đắp thiệt hại do giảm lợi nhuận hay khơng.
Mơ hình Tăng tỷ lệ chiết khấu
Mơ hình giảm tỷ lệ chiết khấu
25
Tiết kiệm chi phí đủ bù đắp lợi nhuận giảm
Cần lưu ý rằng chính sách tăng tỷ lệ chiết khấu hay bất kỳ chính sách bán chịu nào cũng cần được xem xét thường xuyên xem cĩ phù hợp với tình hình thực tiễn hay khơng.
Sau khi thực hiện chính sách gia tăng tỷ lệ chiết khấu, nếu tình hình thay đổi, tiết kiệm chi phí khơng đủ bù đắp cho lợi nhuận giảm, khi ấy cơng ty cần thay đổi chính sách chiết khấu.
4.2. Phân tích và ra quyết định tín dụng thương mại
Khi cung cấp chính sách tín dụng cho khách hàng, doanh nghiệp cần tiến hành phân tích để đánh giá các rủi ro liên quan và khả năng khách hàng thanh tốn các khoản nợ phải theo kế hoạch. Mục tiêu là để đánh giá khả năng thanh tốn của khách hàng. Điều này liên quan đến nghiên cứu về thị trường, doanh nghiệp, tình hình tài chính cũng như một số các yếu tố khác. Quá trình phân tích và ra quyết định tín dụng thương mại cho khách hàng của doanh nghiệp được thể hiện qua hình dưới đây:
26
Tiết kiệm chi phí đủ bù đắp lợi nhuận giảm
Sau khi phân tích tín dụng khách hàng dựa trên các tính tốn và cân nhắc, bàn bạc kỹ lưỡng, doanh nghiệp sẽ ra quyết định cĩ thực hiện chính sách bán chịu đối với khách hàng đĩ hay khơng?.
Bên cạnh đĩ, doanh nghiệp cịn cần tiến hành phân tích và ra quyết định thay đổi chính sách tín dụng thương mại hay khơng? Dưới đây là 2 mơ hình ra quyết định thay đổi chính sách tín dụng thương mại (Chính sách bán chịu):
Sơ đồ 1.1 Mơ hình nới lỏng chính sách tín dụng
Sơ đồ 1.2 Mơ hình thắt chặt chính sách tín dụng
4.3 Chính sách thu hồi nợ:
Các khoản nợ phải thu đã quá hạn thanh tốn xuất phát từ nhiều nguyên nhân, khách quan lẫn chủ quan. Tuy nhiên, nguyên nhân chủ yếu cĩ thể là do khách hàng kinh doanh thua lỗ, dẫn đến việc gặp khĩ khăn về dịng tiền hoặc mất khả năng thanh tốn, làm cho doanh nghiệp bán phải gánh thêm phần nợ phải thu quá hạn hoặc khĩ 27 Tăng khoản phải thu Tăng doanh thu Tăng lợi nhuận
Tăng chi phí vào khoản phải thu Tăng lợi nhuận đủ bù
đắp tăng chi phí khơng? Ra quyết định Nới lỏng chính sách tín dụng Giảm khoản phải thu Giảm doanh thu Giảm lợi nhuận
Tiết kiệm chi chi phí cho khoản phải thu Tiết kiệm chi phí đủ bù đắp lợi nhuận giảm
khơng?
Ra quyết định Thắt chặt chính sách
địi. Ngồi ra, đa số DN Việt Nam hiện nay mua bán chủ yếu dựa vào uy tín, ít dùng đến các hợp đồng kinh tế. Vì thế, nhiều doanh nghiệp bị khách hàng giam nợ vơ thời hạn nhưng khơng cĩ cơ sở pháp lý để địi nợ. Bên cạnh đĩ, để thu hút khách hàng, nhiều doanh nghiệp đã đưa ra chính sách bán chịu khá ưu đãi, thậm chí dễ dãi. Điều này càng làm tăng khả năng phát sinh khoản nợ khĩ địi và rủi ro khơng thu hồi được nợ. Vì vậy, doanh nghiệp cần cĩ chính sách thu hồi nợ phù hợp với điều kiện doanh nghiệp mình.
Đĩ là các biện pháp áp dụng để thu hồi những khoản nợ phải thu, được đo lường bởi mức độ chặt chẽ hay lỏng lẻo của DN trong nỗ lực thu hồi các hợp đồng trả chậm. Chính sách thu hồi nợ liên quan đến các thủ tục, biện pháp mà doanh nghiệp sử dụng để thu hồi các khoản nợ quá hạn. Những biện pháp đĩ bao gồm gửi thư, nhắc nhở, cử người đến gặp trực tiếp và cuối cùng là các biện pháp mang tính pháp lý…
Một số hành động mà doanh nghiệp cĩ thể áp dụng đối với trường hợp nợ quá hạn:
Những thay đổi trong chính sách thu hồi nợ sẽ ảnh hưởng đến doanh thu, kỳ thu tiền và phần trăm thất thốt nợ. Nếu doanh nghiệp cố gắng địi nợ bằng những biện pháp cứng rắn, kiên quyết hơn thì cơ hội thu hồi nợ càng lớn hơn, từ đĩ sẽ hạn chế được các khoản nợ phải thu quá hạn hoặc khĩ địi và qui mơ nợ phải thu sẽ giảm xuống. Tuy nhiên , doanh nghiệp áp dụng các biện pháp càng cứng rắn thì chi phí thu tiền càng cao, thêm vào đĩ một số khách hàng cĩ thể khơng muốn bị mất uy tín khi bị áp dụng các biện pháp cứng rắn trong việc thanh tốn và do đĩ doanh thu bán hàng trong tương lai cĩ thể sẽ bị giảm xuống.
Bán chịu quá
hạn: Hành động:
30 ngày
Điện thoại cho bộ phận kế toán của khách hàng.
40 ngày Điện thoại cho bộ phận kế toán của khách hàng (nhắc lại) lại)
50 ngày Gửi thư nhắc nợ
60 ngày Gửi thư nhắc nợ lần thứ hai
70 ngày Tiếp xúc với cấp lãnh đạo
90 ngày Cảnh báo ngừng giao dịch
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM 04
Mơn: Quản trị tài chính
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hương. Nhĩm trưởng: Tạ Khánh Hịa. Nhĩm trưởng: Tạ Khánh Hịa.
STT Họ và Tên Mã Sinh viên Lớp1 Vũ Văn Ái 532839 K53QTKDA 1 Vũ Văn Ái 532839 K53QTKDA 2 Dương Thị Cơng 542961 K54QTKDC 3 Vũ Minh Đức 542966 K54QTKDC 4 Tạ Khánh Hịa 541642 K54KTDNB 5 Lê Thị Thu Hồi 542976 K54QTKDC 6 Trương Thị Thu Hồi 542977 K54QTKDC 7 Trần Thị Thương Huyền 542985 K54QTKDC 8 Vũ Thị Khánh Ly 542998 K54QTKDC 9 Đỗ Thị Nhàn 543008 K54QTKDC 10 Nguyễn Thị Thảo 543023 K54QTKDC