- Đối tượng: cỏn bộ lónh đạo doanh nghiệp gồm tổng giỏm đốc/giỏm đốc, phú tổng giỏm đốc/phú giỏm đốc và tương đương.
- Nội dung đào tạo: Quản trị tài chớnh, Quản trị marketing, Quản trị nhõn sự, Chiến lược kinh doanh, Quản lý sản xuất và kế hoạch, Xỏc lập hệ thống chỉ tiờu kinh doanh và phõn tớch, Luật phỏp kinh tế... Với cỏn bộ khối kỹ thuật cập nhật kiến thức mới về khoa học kỹ thuật và quản lý thụng qua cỏc khúa học về Quản lý nhà mỏy sợi, Quản lý nhà mỏy dệt, Quản lý nhà mỏy nhuộm, Quản lý nhà mỏy may, Cụng nghệ kộo sợi, Cụng nghệ dệt vải, Cụng nghệ nhuộm, Cụng nghệ may và thiết kế thời trang, Bảo vệ mụi trường và sản xuất sạch, Trỏch nhiệm xó hội,…
- Hỡnh thức đào tạo: ngắn hạn, đào tạo theo mụđun, phương phỏp đào tạo hiện đại, kết hợp với cỏc trường đại học, viện nghiờn cứu trong và ngoài nước. 3. Chương trỡnh đào tạo cỏn bộ nguồn
thuật tại cỏc đơn vị, tuổi dưới 30, đó làm việc từ 2-3 năm hoặc cỏc sinh viờn vừa tốt nghiệp đại học chớnh qui loại khỏ, giỏi; cam kết làm việc lõu dài với ngành. Đõy sẽ là nguồn cung cấp nhõn lực chất lượng cao cho ngành Dệt May và bổ sung lực lượng giảng viờn cho cỏc trường, viện thuộc ngành Dệt May. - Nội dung đào tạo: đào tạo nõng cao, chuyờn sõu về cụng nghệ thiết bị sợi, dệt, nhuộm, may, quản trị kinh doanh, thiết kế mẫu,...
- Hỡnh thức đào tạo: tập trung dài hạn tại cỏc trường đại học chuyờn ngành trong và ngoài nước.
4. Chương trỡnh đào tạo cỏn bộ quản lý trong cỏc đơn vị thuộc doanh nghiệp - Đối tượng: cỏn bộ trưởng, phú cỏc phũng, ban, phõn xưởng,... của doanh nghiệp hoặc cỏc đơn vị trong ngành.
- Nội dung đào tạo: Tổ chức, quản lý nhà mỏy sợi - dệt - nhuộm - may, Cụng nghệ sản xuất nguyờn liệu sợi - dệt - nhuộm - may, Bảo vệ mụi trường và sản xuất sạch, Trỏch nhiệm xó hội,...
- Hỡnh thức đào tạo: đào tạo ngắn hạn. Mỗi khúa học từ 2 - 3 ngày, mỗi lớp từ 20 - 25 học viờn.
5. Chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ chuyờn mụn kỹ thuật, nghiệp vụ chuyờn ngành
Đõy là lực lượng được đào tạo mới nhằm bổ sung cho cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển mở rộng, bổ sung thay thế số lượng cỏn bộ nghỉ hưu tự nhiờn hàng năm. Bao gồm hai khối: kỹ thuật và kinh tế.
Nhu cầu cho phỏt triển và thay thế đến năm 2010 là 8000 người phõn bổ cho cỏc ngành cụ thể như sau: kỹ thuật sợi: 740 người; kỹ thuật dệt: 530 người; kỹ thuật nhuộm: 470 người; thiết kế và cụng nghệ may: 3950 người; cơ khớ, điện - điện tử: 2310 người.
Với nhu cầu bổ sung đội ngũ kỹ sư cho cỏc ngành sợi, dệt, nhuộm, may và quản trị kinh doanh, ngành Dệt May cần cú chế độ, chớnh sỏch ưu đói và phối hợp chặt chẽ với cỏc cơ sở đào tạo trỡnh độ đại học, cao đẳng để thu hỳt sinh viờn ngay từ khõu tuyển sinh và định hướng nghề nghiệp. Cung cấp mỗi năm một số suất học bổng cho cỏc ngành (sợi, dệt, nhuộm, may, thiết kế thời trang).
6. Chương trỡnh đào tạo cụng nhõn kỹ thuật
thụng, cụng nhõn dệt, may mới vào nghề.
- Hỡnh thức đào tạo: kết hợp đào tạo dài hạn và ngắn hạn.
+ Đào tạo dài hạn: thời gian đào tạo theo chương trỡnh chuẩn tại cỏc trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho cỏc ngành sợi, dệt, nhuộm và một phần cụng nhõn may với số lượng đỏp ứng 70% nhu cầu lao động.
+ Đào tạo ngắn hạn: thời gian từ 3 - 6 thỏng theo yờu cầu vị trớ làm việc cụ thể của cỏc dự ỏn đầu tư. Cú chương trỡnh phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp để sinh viờn thực tập nghề trờn dõy chuyền sản xuất của doanh nghiệp. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp cú đủ điều kiện cơ sở vật chất đào tạo cụng nhõn lành nghề ngay tại doanh nghiệp (chớnh sỏch hỗ trợ kinh phớ cho đào tạo: thành lập Quỹ đào tạo tại cỏc doanh nghiệp,…).
Nhu cầu cụng nhõn dệt, may từ 2008 tới 2010 là 270.000 người. Trong đú: cụng nhõn sợi: 15.000 người; cụng nhõn dệt: 17.000 người; cụng nhõn nhuộm: 6.000 người; cụng nhõn may: 220.000 người và ngành khỏc: 12.000 người.
Kết Luận
Sau khi tỡm hiểu để viết bài này em cú thể núi đối với cỏc doanh nghiệp dệt may việt nam thỡ vấn đề quản trị nguồn nhõn lực cũn nhiều vấn đề bất cập do nhiều lý do như nền văn hoỏ của chỳng ta, hội nhập kinh tế quốc tế cũn chậm...Bờn cạnh đú cỏc doanh nghiệp cũng đó cú những chuyển biến tớch cực trong khõu quản lý đặc biệt là quản lý nguồn nhõn lực vỡ họ đã nhận ra tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực trong sự phát triển của doanh nghiệp.
Với năng lực của một sinh viên, còn có nhiều hạn chế, bài sử dụng chủ yếu là dữ liệu thứ cấp. Tuy nhiên em cung xin đóng góp một vài ý kiến nhỏ. Hy vong trong tơng lai không xa các doanh nghiệp của cúng ta có đợc bộ máy quản trị nhân lực để đáp ứng đợc yêu cầu của thời đại.