Trường tiền tệ để cố định các khoản phải thu hoặc phải trảsao cho chúng khỏi lệthuộc

Một phần của tài liệu Chương 15 giải pháp phòng ngừa rủi ro (Trang 30 - 32)

Ví d: Ngày 15/01/2007, công ty A đang thương lượng ký kết hợp đồng xuất khẩu trị giá 100.000USD. Hợp đồng sẽ hết hạn vào ngày 15/07/2007 (Sáu tháng sau kể từ ngày ký hợp đồng).

Ở thời điểm thương lượng hợp đồng tỷ giá USD/VND là 16.000 – 16.100, trong khi tỷ giá ở thời điểm thanh toán là 15/07/2007 là chưa biết, do đó hợp đồng xuất khẩu này chịu ảnh hưởng của rủi ro tỷ giá. Để tránh rủi ro tỷ giá công ty A quyết định sử dụng kết hợp các giao dịch trên thị trường tiền tệ. Để đạt được mục đích công ty tìm hiểu thêm lãi suất trên thị trường và được biết lãi suất kỳ hạn 6 tháng của USD là 3 – 3.5 và VND là 0.6 – 0.75 tại suất kỳ hạn 6 tháng của USD là 3 – 3.5 và VND là 0.6 – 0.75 tại thị trường tiền tệ Tp.HCM. Công ty A sợ rằng sáu tháng sau USD xuống giá nên quyết định bán USD ngay bây giờ, nhưng USD mắc ở hợp đồng xuất khẩu chưa đến hạn thanh toán. Công ty A tiến hành vay USD rồi đem bán ra thị trường.

Các giao dịch có thể tóm tắt như sau:

Ngày 15/01/2007:

Số tiền vay USD trong thời hạn 6 tháng là:

100.000 / (1 + 0.035 x 6/12) = 98.280 USD

Bán 98.280 USD vừa vay được:

98.280 x 16.000 = 1.572.480.000 đ

Đây chính là doanh thu xuất khẩu quy ra VND của công ty. Công ty có thể sử dụng cho mục đích kinh doanh sinh lợi hoặc ít nhất gửi ngân hàng lấy lãi suất tối thiểu 0.60%/tháng.

Ngày đáo hn 15/07/2007:

Thu nợ từ hợp đồng xuất khẩu 100.000USD (người nhập mở

Thu nợ từ hợp đồng xuất khẩu 100.000USD (người nhập mở

L/C qua ngân hàng)

Sử dụng số USD này thanh toán nợ vay cả gốc và lãi vào lúc đáo hạn:

98.280 x (1 + 0.035 x 6/12) = 100.000 USD

Thu nợ số VND từ hoạt động đầu tư hoặc gửi ngân hàng cả gốc và lãi là:

Một phần của tài liệu Chương 15 giải pháp phòng ngừa rủi ro (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)