Nguyên nhân của các tồn tại hạn chế

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY HAPROSIMEX (Trang 29 - 32)

 Trớc hết xuất phát từ hoạt động sản xuất hàng nông sản trong nớc.

nông sản song công ty không trực tiếp sản xuất hàng để xuất khẩu. Do vậy chất lợng hàng xuất khẩu của công ty hoàn toàn phụ thuộc vào hoạt động sản xuất hàng nông sản trong nớc. Tuy nhiên trong thời gian qua hoạt động sản xuất nông sản trong nớc cha thực sự nhận đợc sự đầu t, quan tâm chỉ đạo sắt sao của nhà nớc. Hoạt động sản xuất nông sản hầu nh mang tính tự phát, tự giác. Nông dân thích gieo trồng loại cây nào, giống nào, thời vụ gieo trồng, kỹ thuật gieo trồng nh thế nào là tùy. Do vậy có hiện tợng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học và các thuốc kích thích tăng trởng đợc sử dụng một cách bừa bãi; nhiều vùng, nhiều địa phơng, nhiều hộ nông dân chạy theo năng suất, số lợng, cha chú ý đến chất lợng. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho chất lợng hàng nông sản của Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng cha cao. Công tác chế biến, bảo quản hàng sau khi mua đã gây ảnh hởng lớn đến chất lợng hàng xuất khẩu của công ty.

 Chất lợng nguồn nhân lực cũng là một trong những nhân tố tác động đến hoạt động thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản trong công ty. Hiện tại nếu phân theo độ tuổi thì trong công ty có 54,75% cán bộ ở độ tuổi dới 30, độ tuổi trên 40 chiếm hơn 20%.. Nếu phân theo trình độ, số lợng cán bộ có trình độ trên đại học còn nhỏ, số cán bộ cha có trình độ đại học là khá lớn . Đội ngũ cán bộ trẻ còn thiếu kinh nghiệm, trình độ cán bộ nh trên cũng là một trong những nguyên nhân khó khăn trong việc thúc đẩy xuất khẩu nông sản.

 Nguồn vốn cuả công ty còn hạn chế gây khó khăn trong công tác thu mua hàng để xuất khẩu . Đây cũng chính là khó khăn chung của các doanh nghiệp xuất khẩu trong cả nớc.  Ngoài ra cơ chế chính sách của nhà nớc kh ổn định, cha nhất quán cũng tác động

đến hoạt động của công ty. Cơ chế phân bổ hạn ngạch trớc đây của nhà nớc đã gây tâm lý không ổn định cho công ty

Chơng III.

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của công ty HAPROSIMEX Sài Gòn

I. Định h ớng xuất khẩu nông sản của việt nam trong những năm tới

Thấy đợc tầm quan trọng của việc xuất khẩu hàng nông sản nên Đảng và Nhà n- ớc ta đã đa ra những chủ trơng, chính sách kinh tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản nh.

- Nhà nớc có chủ trơng khuyến khích xuất khẩu hàng có hàm lợng tinh tớn hay nói cách khác xuất khẩu hàng hoá từ nguyên liệu thô sang hàng hoá chế biến có chứa hàm lợng lao động kỹ thuật cao, có giá trị lớn đạt tiêu chuẩn quốc tế. Do vậy doanh nghiệp làm xuất nhập khẩu cần tranh thủ mọi nguồn vốn, đầu t xây dựng cơ bản, trang thiết bị máy móc hiện đại, đây truyền công nghệ phù hợp để tạo ra những sản phẩm tốt, có giá trị cao để cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

- Đối với thị trờng xuất khẩu ta chủ trơng lấy thị trờng EU, Braxin, Mexico, Nhật Bản, Singapo, ấn độ, ASEAN, Trung Quốc, Mỹ làm thị trờng xuất khẩu chính. Ngoài ra, các công ty cần phải không ngừng mở rộng thị trờng, tiến hành hợp tác liên doanh với các công ty nớc ngoài về sản xuất, chế biến hàng nông sản, để có hàng chất lợng cao, mẫu mã phong phú. Từ đó, Công ty học hỏi thêm đợc kinh nghiệm kinh doanh, tiếp thu đợc những công nghệ tiên tiến.

- Nhà nớc cùng các doanh nghiệp tham gia vào việc tìm kiếm thị trờng nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu, đồng thời Nhà nớc cũng khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia vào lĩnh vực sản xuất, chế biến hàng nông sản. Các doanh nghiệp này phát triển sẽ thu hút đợc nhiều lao động, giải quyết việ làm đáng kể cho ngời lao động, góp phần cùng Nhà nớc giải quyết nạn thất nghiệp.

Vấn đề lúc này là phơng thức huy động vốn, trên cơ sở phát huy hết khả năng của tất cả các thành phần kinh tế băng nhiều hình thức, kết hợp với các nhà đầu t trong và ngoài nớc để xây dựng ngành nông nghiệp và chế biến thực phẩm Việt Nam có trình độ công nghiệp hiện đại ngang tầm với các nớc trong khu vực, phù hợp với chủ trơng kêt hợp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc của Đảng và Nhà nớc.

II. Ph ơng h ớng hoạt động xuất khẩu nông sản Của công ty trong những năm tới

Trong chiến lợc phát triển công ty vẫn xem măt hàng nông sản là mặt hàng xuất khẩu chủ lực bên cạnh những mặt hàng xuất khẩu khác.

ở trong nớc, công ty tăng cờng hoạt động thu mua, khai thác tối đa nguồn lực ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam nhằm đảm bảo hàng xuất khẩu năm sau cao hơn năm tr-

ớc. Công ty sẽ cố gắng nâng cao chất lợng sản phẩm, giành u thế trên thị trờng.

ở nớc ngoài công ty sẽ tăng cờng các hoạt động Marketing hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu nông sản nh: tuyên truyền, quảng cáo, chủ động tìm kiếm khách hàng thông qua các chuyến đa cán bộ đi khảo sát thị trờng nớc ngoài và mở rộng thị trờng. Chiến lợc thị trờng của công ty trong những năm tới là phải mở rộng sang các thị tr- ờng mới tiềm năng nh: Mỹ, Trung Đông, Đông Âu ... trên cơ sở duy trì các bạn hàng truyền thống nh Singapo, Indonexia, Malaixia, ấn độ... Để thực hiện đợc chiến lợc trên đòi hỏi toàn công ty cũng nh từng cán bộ phải có năng lực thực sự, nhiệt tình tận tuỵ với công việc mới có thể giúp công ty đi lên đúng hớng chiến lợc đề ra

III. Những cơ hội và thách thức đối với việc thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty haprosimex

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY HAPROSIMEX (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w