Các hằng số dùng trong chuyên đề này gồm: Hằng số Boltzmann k = 1,38.10 – 23J/K; Hằng số khí lí tưởng R = 8,31J/mol.K = 0,082 atm.lít/mol.K = 0,084 at.lit/mol.K tưởng R = 8,31J/mol.K = 0,082 atm.lít/mol.K = 0,084 at.lit/mol.K
19.1 Công của n mol khí lí tưởng trong quá trình biến đổi từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) được tính theo công thức nào sau đây? công thức nào sau đây?
a) A12 = - p.∆V b) A12 = − ∫ c) A ) 2 ( ) 1 ( pdV 12 = 3k T 2 ∆ d) A12 = 3nR. T 2 ∆
19.2 Độ biến thiên nội năng của n mol khí lí tưởng đơn nguyên tử biến đổi từ trạng thái (1) sang trang thái (2) là: là: a) ∆U = 1 nR. T 2 ∆ b) ∆U = 3nR. T 2 ∆ c) ∆U = 5nR. T 2 ∆ d) ∆U = i nR. T 2 ∆
19.3 Độ biến thiên nội năng của n mol khí lí tưởng lưỡng nguyên tử biến đổi từ trạng thái (1) sang trang thái (2) là: (2) là: a) ∆U = 1 nR. T 2 ∆ b) ∆U = 3nR. T 2 ∆ c) ∆U = 5nR. T 2 ∆ d) ∆U = i nR. T 2 ∆
19.4 Phát biểu nào sau đây là sai?
a) Nội năng của một hệ nhiệt động gồm công và nhiệt mà hệđó trao đổi với bên ngoài.
b) Nhiệt lượng Q là phần năng lượng mà các phân tử của hệ nhiệt động trao đổi trực tiếp với các phân tử của môi trưởng ngoài.
c) Qui ước: Công A và nhiệt lượng Q có dấu dương khi hệ nhận từ bên ngoài.
d) Công A và nhiệt lượng Q phụ thuộc vào quá trình biến đổi, nội năng U thì không phụ thuộc vào quá trình biến đổi, chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối của quá trình.
19.5 Phát biểu nào sau đây là sai?
a) Nhiệt dung của một hệ là nhiệt lượng cần thiết để tăng nhiệt độ của nó tăng thêm một độ.
b) Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần thiết để nhiệt độ của một đơn vị khối lượng chất đó tăng thêm một độ.
c) Nhiệt dung mol của một chất là nhiệt lượng cần thiết để nhiệt độ của một mol chất đó tăng thêm một độ.
d) Khi đun nóng đẳng áp và đung nóng đẳng tích cùng một khối lượng khí để nhiệt độ tăng thêm một độ thì tốn cùng một nhiệt lượng.
19.6 Nhiệt dung riêng đẳng áp và nhiệt dung riêng đẳng tích có quan hệ nào sau đây? a) Cp – CV = R b) CV – Cp = R c) p a) Cp – CV = R b) CV – Cp = R c) p V C R C = d) V p C R C =
19.7 Công thức nào sau đây không dùng tính nhiệt lượng trong quá trình biến đổi đẳng tích của n mol khí? a) Q = CV.n.∆T b) Q = i a) Q = CV.n.∆T b) Q = i
nR. T
2 ∆ c) Q = ∆U d) Q = p.∆V
19.8 Công thức nào sau đây dùng để tính công trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt của n mol khí từ trạng thái (1) đến trạng thái (2)? (1) đến trạng thái (2)?
a) A = - p.∆V b) A = nRT.ln(V / V )2 1 c) A = ∆U d) A = nR.∆T
19.9 Công thức nào sau đây dùng để tính công trong quá trình biến đổi đẳng áp của n mol khí từ trạng thái (1) đến trạng thái (2)? đến trạng thái (2)?
19.10 Trong quá trình biến đổi đoạn nhiệt, gọi pV V C C
γ = là chỉ sốđoạn nhiệt thì ta có các hệ thức quan hệ giữa các thông số trạng thái như sau:
a) pVγ =const b) TVγ−1 =const c) T pγ γ−1=const d) a, b, c đều đúng.
19.11 Biểu thức nào sau đây tính công trong quá trình biến đổi đoạn nhiệt từ trạng thái (1) đến (2)? a) A = i a) A = i nR. T 2 ∆ b) A = (p V2 2 p V )1 1 1 − γ − c) A = 2 1 nR(T T ) 1 − γ − d) a, b, c đều đúng.
19.12 Một mol khí Oxy (coi là khí lí tưởng) giãn đẳng nhiệt ở nhiệt độ 370C từ thể tích V1 = 12 lít đến V2 = 19 lít. Tính công của khí sinh ra trong quá trình đó. lít. Tính công của khí sinh ra trong quá trình đó.
a) 1184 J b) 138 J c) 184 J d) 148 J
19.13 Có 8 gam khí Hydro (coi là khí lí tưởng) ở 27oC, giãn nởđẳng áp, thể tích tăng gấp 2 lần. Tính công của khí sinh ra trong quá trình đó. khí sinh ra trong quá trình đó.
a) 1795 J b) 897 J c) 19944 J d) 9972 J
19.14 Một lượng khí lí tưởng thực hiện chu trình biến đổi nhưđồ thị hình 19.1. Biết t1 = 27oC; V1 = 5 lít; t3 = 127oC; V3 = 6 đồ thị hình 19.1. Biết t1 = 27oC; V1 = 5 lít; t3 = 127oC; V3 = 6 lít; ở điều kiện chuẩn, khối khí có thể tích Vo = 8,19 lít. Sau mỗi chu trình biến đổi, khí sinh ra bao nhiêu công?
a) 0,2 J b) 2 J c) 20 J d) 200 J
19.15 Một lượng khí lí tưởng thực hiện chu trình biến đổi nhưđồ thị hình 19.1. Biết t1 = 27oC; V1 = 5 lít; t3 = 127oC; V3 = 6 đồ thị hình 19.1. Biết t1 = 27oC; V1 = 5 lít; t3 = 127oC; V3 = 6 lít; ởđiều kiện chuẩn, khối khí có thể tích Vo = 8,19 lít. Trong quá trình biến đổi từ (2) đến (3), khí nhận hay sinh bao nhiêu công? a) Nhận 180J b) Sinh 180J c) Nhận 200J d) Sinh 200J V (3) 0 V1 V4 T3 T1 T2 (2) (4) (1) T4 T Hình 19.1
19.16 Một lượng khí lí tưởng thực hiện chu trình biến đổi nhưđồ thị hình 19.1. Biết t1 = 27oC; V1 = 5 lít; t3 = 127oC; V3 = 6 lít; ởđiều kiện chuẩn, khối khí có thể tích Vo = 8,19 lít. Trong quá trình biến đổi từ (4) đến (1), 127oC; V3 = 6 lít; ởđiều kiện chuẩn, khối khí có thể tích Vo = 8,19 lít. Trong quá trình biến đổi từ (4) đến (1), khí nhận hay sinh bao nhiêu công?
a) Nhận 180J b) Sinh 180J c) Nhận 200J d) Sinh 200J
19.17 Một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử, thực hiện chu trình biến đổi nhưđồ thị hình 19.1. Biết t1 = 27oC; V1 = 5 lít; t3 = 127oC; V3 = 6 lít; ởđiều kiện chuẩn, khối khí có thể tích Vo = 8,19 lít. Trong quá trình biến đổi V1 = 5 lít; t3 = 127oC; V3 = 6 lít; ởđiều kiện chuẩn, khối khí có thể tích Vo = 8,19 lít. Trong quá trình biến đổi từ (1) đến (2), khí nhận hay sinh bao nhiêu nhiệt?
a) Nhận 114J b) Sinh 114J c) Nhận 148,6J d) Sinh 148,6J
19.18 Một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử, thực hiện chu trình biến đổi nhưđồ thị hình 19.1. Biết t1 = 27oC; V1 = 5 lít; t3 = 127oC; V3 = 6 lít; ởđiều kiện chuẩn, khối khí có thể tích Vo = 8,19 lít. Trong quá trình biến đổi V1 = 5 lít; t3 = 127oC; V3 = 6 lít; ởđiều kiện chuẩn, khối khí có thể tích Vo = 8,19 lít. Trong quá trình biến đổi từ (2) đến (3), khí nhận hay sinh bao nhiêu nhiệt?
a) Nhận 506J b) Sinh 506J c) Nhận 148,6J d) Sinh 148,6J
19.19 Một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử, thực hiện chu trình biến đổi nhưđồ thị hình 19.1. Biết t1 = 27oC; V1 = 5 lít; t3 = 127oC; V3 = 6 lít; ởđiều kiện chuẩn, khối khí có thể tích Vo = 8,19 lít. Trong quá trình biến đổi V1 = 5 lít; t3 = 127oC; V3 = 6 lít; ởđiều kiện chuẩn, khối khí có thể tích Vo = 8,19 lít. Trong quá trình biến đổi từ (3) đến (4), khí nhận hay sinh bao nhiêu nhiệt?
a) Nhận 182,3J b) Sinh 182,3J c) Nhận 304J d) Sinh 304J
19.20 Một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử, thực hiện chu trình biến đổi nhưđồ thị hình 19.1. Biết t1 = 27oC; V1 = 5 lít; t3 = 127oC; V3 = 6 lít; ởđiều kiện chuẩn, khối khí có thể tích Vo = 8,19 lít. Trong quá trình biến đổi V1 = 5 lít; t3 = 127oC; V3 = 6 lít; ởđiều kiện chuẩn, khối khí có thể tích Vo = 8,19 lít. Trong quá trình biến đổi từ (4) đến (1), khí nhận hay sinh bao nhiêu nhiệt?