Hệ thống lăm mât bằng không khí kiểu tự nhiín

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp khảo sát hệ thống làm mát động cơ toyota 1tr-fe (Trang 30 - 98)

3. Giới thiệu chung về hệ thống lăm mât động cơ

3.4.1. Hệ thống lăm mât bằng không khí kiểu tự nhiín

Hệ thống lăm mât kiểu năy rất đơn giản. Nó chỉ gồm câc phiến tản nhiệt bố trí trín nắp xilanh vă thđn mây. Câc phiến ở mặt trín nắp xilanh bao giờ cũng bố trí dọc theo hướng di chuyển của xe, câc phiến lăm mât ở thđn thường bố trí vuông góc với đường tđm xilanh. Đa số động cơ môtô vă xe mây bố trí hệ thống lăm mât kiểu năy.

Tuy nhiín, một văi loại xe mây đặt động cơ nằm ngang lại bố trí phiến tản nhiệt dọc theo đường tđm xilanh để tạo điều kiện gió lùa qua rênh giữa câc phiến tản nhiệt. Hệ thống lăm mât kiểu tự nhiín lợi dụng nhiệt khi xe chạy trín đường để lấy lăm mât câc phiến tản nhiệt.

Do đó, khi xe lín dốc hay chở nặng hoặc chạy chậm... thường động cơ bị quâ nóng do lăm mât kĩm. Để khắc phục nhược điểm năy người ta đưa ra phương ân lăm mât bằng không khí kiểu cưỡng bức.

3.4.2. Hệ thống lăm mât không khí kiểu cưỡng bức

Hệ thống kiểu năy có ưu điểm lớn lă không phụ thuộc văo tốc độ di chuyển của xe dù xe vẫn đứng một chỗ vẫn đảm bảo lăm mât tốt cho động cơ. Tuy nhiín, hệ thống lăm mât kiểu năy vẫn còn tồn tại nhược điểm lă kết cấu thđn mây vă nắp xilanh phức tạp, rất khó chế tạo do câch bố trí câc phiến tản nhiệt vă hình dạng câc phiến tản nhiệt.

Hiệu quả lăm mât của hệ thống phụ thuộc nhiều về hình dạng, số lượng vă câch bố trí câc phiến tản nhiệt trín thđn mây vă nắp xilanh.

1 2 3 4 6 5 (A) (B)

Hình 3-8 Hệ thống lăm mât bằng không khí động cơ 4 xi lanh (A)- Hệ thống lăm mât bằng gió dùng quạt gió hướng trục. (B)- Quạt gió hướng trục.

1- Tang trống có cânh quạt; 2- Nắp đầu trục; 3- Bulông; 4- Trục quạt gió; 5- Tang trống có cânh dẫn; 6- Bânh đai truyền.

Hệ thống lăm mât bằng gió kiểu cưỡng bức bao gồm ba bộ phận chủ yếu đó lă câc phiến tản nhiệt trín thđn mây vă nắp xilanh, quạt gió vă bản dẫn gió. Nhưng quan trọng nhất lă quạt gió, quạt gió cung cấp lượng gió cần thiết, có tốc độ cao để lăm mât động cơ. Quạt gió được dẫn động từ trục khuỷu cung cấp gió với lưu lượng lớn lăm mât động cơ. Để rút ngắn thời gian từ trạng thâi nguội khi khởi khởi động đến trạng thâi nhiệt ổn định, quạt gió trang bị ly hợp thủy lực hay điện từ.

Hình vẽ (A) giới thiệu hướng lưu động dòng không khí lăm mât động cơ bốn xilanh dung quạt gió hướng trục. Từ hình vẽ ta thấy không khí qua cửa hút gió, qua quạt gió hướng trục rồi theo bản dẫn gió đi văo khu vực câc phiến tản nhiệt của câc xilanh, sau đó theo ống thải thoât ra ngoăi.

Nhờ có bản dẫn gió nín dòng không khí lăm mât được phđn chia đều cho câc xilanh, khiến cho nhiệt độ câc xilanh tương đối đồng đều. Hơn nữa do khí có bản dẫn gió, dòng không khí đi sât mặt đỉnh của câc phiến tản nhiệt vì vậy có thể nđng cao hiệu suất truyền nhiệt. Ngoăi ra nhờ có bản dẫn gió, ta có thể bố trí ưu tiín cho dòng không khí đến lăm mât câc vùng nóng nhất (xupâp thải, buồng chây…).

Bản dẫn gió được chế tạo bằng tôn dăy 0,8 ÷ 1mm. Để trânh rung vă ồn, bản dẫn gió được cố định văo thđn mây.

4. Kết cấu câc cụm chi tiết chính của hệ thống lăm mât bằngnước

Trong hệ thống lăm mât bằng chất lỏng thì sự tuần hoăn của chất lỏng được thực hiện một câch cưỡng bức dưới tâc dụng của bơm nước bơm văo âo lăm mât, nước bị hđm nóng vă qua đường nước ở nắp mây trở về kĩt nước. Quạt gió có tâc dụng lăm nguội nước ở kĩt lăm mât được nhanh chóng.

4.1. Kết cấu kĩt lăm mât

Kĩt lăm mât có tâc dụng để chứa nước truyền nhiệt từ nước ra không khí để hạ nhiệt độ của nước vă cung cấp nước nguội cho động cơ khi lăm việc. Vì vậy yíu cầu kĩt nước phải hấp thụ vă toả nhiệt nhanh. Ðể đảm bảo yíu cầu đó thì bộ phận tản nhiệt của kĩt nước thường được lăm bằng đồng thau vì vật liệu năy có hệ số tỏa nhiệt cao.

Kích thước bín ngoăi vă hình dâng của kĩt lăm mât phụ thuộc văo bố trí chung, chiều cao của động cơ, chiều cao của mui xe, kết cấu của bộ tản nhiệt... Nhưng tốt nhất lă bề mặt đón gió của kĩt lăm mât nín có dạng hình vuông để cho tỷ lệ giữa diện tích chắn gió của quạt đặt sau kĩt lăm mât vă diện tích đón gió của kĩt tiến gần đến một. Trín thực tế tỷ lệ đó chỉ chiếm 75 ÷ 80%.

Kĩt lăm mât được phđn lăm hai loai: kĩt lăm mât kiểu “nước- nước” vă kĩt lăm mât kiểu “nước - không khí” .

Kĩt lăm mât kiểu “nước-nước” được dùng trín động cơ có hai vòng tuần hoăn, nước lăm mât như đê nói trín trong đó nước ngọt đi trong ống, cấu tạo của kĩt nước năy cũng tương tự kĩt lăm mât dầu nhờn bằng nước.

Kĩt lăm mât kiểu “nước- không khí”, thường dùng trín câc loại ô tô mây kĩo bao gồm ba phần, ngăn trín chứa nước nóng từ động cơ ra, ngăn dưới chứa nước nguội để văo lăm mât động cơ, nối giữa ngăn trín vă ngăn dưới lă giăn ống truyền nhiệt. Giăn ống truyền nhiệt lă bộ phận quan trọng nhất của kĩt lăm mât.

Ðânh giâ chất lượng kĩt lăm mât bằng hiệu quả lăm mât cao tức hệ số truyền nhiệt của bộ phận tản nhiệt lớn, công suất tiíu tốn ít để dẫn động bơm nước, quạt gió. Cả hai chỉ tiíu đó đều phụ thuộc văo 3 yếu tố sau:

- Khả năng dẫn nhiệt của vật liệu lăm kĩt tản nhiệt. - Khả năng truyền nhiệt đối lưu của kĩt.

- Kết cấu của kĩt.(diện tích bề mặt truyền nhiệt).

Hình 4-1 Sơ đồ kĩt nước

Ðể giải quyết vấn đề thứ nhất, người ta dùng vật liệu chế tạo ống vă lâ tản nhiệt có hệ số dẫn nhiệt cao như: đồng, nhôm.

Vấn đề thứ hai được thực hiện bằng câch tăng tốc độ lưu động của môi chất thải nhiệt (nước) vă môi chất thu nhiệt (không khí) nhằm tăng hệ số truyền nhiệt đối lưu của chúng.

Tuy nhiín, tăng tốc độ lưu động đòi hỏi phải tăng công suất tiíu hao cho dẫn động bơm nước vă quạt gió.

Vấn đề thứ ba bao gồm việc chọn hình dâng vă kích thước của ống vă lâ tản nhiệt, vă câch bố trí ống trín kĩt.

Hình 4-2 Kết cấu một số ống nước

Thông thường kĩt lăm mât được lăm bằng câc ống dẹt, cắm sđu trong câc lâ tản nhiệt bằng đồng thau (hình 4.2a). Ống nước dẹt lăm bằng đồng có chiều dăy thănh ống lă (0,13 - 0,20)mm vă kích thước tiết diện ngang của ống lă (13÷20) x (2÷4)mm. Còn câc lâ tản nhiệt có chiều dăy khoảng (0,08 ÷ 0,12)mm.

Câc ống được bố trí theo kiểu song song (hình 4.2a) hoặc theo kiểu so le (hình 4.2.d). Loại so le dùng phổ biến nhất vì hiệu quả truyền nhiệt của nó tốt hơn loại song song. Trong một số trường hợp, để tăng hiệu quả truyền nhiệt (tăng không đâng kể), người ta đặt ống chếch đi một góc năo đó (hình 4.2c).

Ðể tạo xoây cho dòng không khí nhằm tăng hiệu quả truyền nhiệt, người ta còn dùng ống dẹt hăn với lâ tản nhiệt gấp khúc (hình 4.2b), trín lâ dập rênh thủng, hoặc dùng ống dẹt hăn với lâ tản nhiệt hình sóng (hình 4.2e) vă trín phần sóng của lâ đó được dập lõm (chỗ có số 1). Hai loại năy có hệ số truyền nhiệt khâ cao, nín

i)

k

cũng được ứng dụng rộng rêi trín động cơ ô tô. Trín một số mây kĩo vă tải nặng người ta còn dùng ống tròn có gđn tản nhiệt hình xoắn ốc (hình 4.2g). Loại năy có ưu điểm lă thay thế do hỏng hóc của từng ống rất đơn giản vì câc ống không phải hăn văo ngăn trín vă ngăn nước dưới như câc kiểu ống dẹt mă ghĩp vă lăm kín bằng câc đệm cao su chịu nhiệt.

Câc kiểu bộ phận tản nhiệt níu trín đđy dùng lâ tản nhiệt hoặc gđn tản nhiệt thì ống tản nhiệt đều lă ống nước.

Trín một số rất ít động cơ mây kĩo người ta còn dùng bộ phận tản nhiệt ống không khí hình tròn hoặc hình lục lăng, mang tín kĩt nước hình “tổ ong” (hình 4- 2.i). Loại năy ít dùng vì hệ số truyền nhiệt kĩm.

Muốn nđng cao hiệu quả truyền nhiệt của kĩt lăm mât thì phải giảm bước của lâ tản nhiệt, bước của ống cả theo chiều ngang (chiều đón gió) vă cả chiều sđu (chiều gió) cũng như tăng chiều sđu của kĩt (tức lă tăng số dêy ống theo chiều sđu). Nhưng tăng chiều sđu nhiều cũng không có hiệu quả lớn vì rằng khi hệ số truyền nhiệt của dêy ống đê ổn định thì nếu tăng chiều sđu lín 50%, khả năng tản nhiệt của kĩt tăng15% , còn nếu tăng chiều sđu lín 100% thì khả năng tản nhiệt cũng chỉ tăng thím 20%. Cần chú ý rằng câc biện phâp nđng cao hiệu quả trín đđy đều kĩo theo sự gia tăng sức cản khí động của kĩt. Thông thường kĩt nước dùng trín ô tô sức cản khí động của không khí qua kĩt không vượt quâ 300 (N/m2).

Ðânh giâ kết cấu kĩt lăm mât dùng trín ô tô mây kĩo bằng hệ số hiệu quả vă hệ số thu gọn Theo [2] tập 3 ta có như sau:

0 20 40 60 80 100 4 8 12 ωkk.ρkk 1 2 3 4 w/m2

Hình 4-3 Quan hệ giữa hệ số truyền nhiệt k với tích số của vận tốc vă mật độ không khí (ωkk.ρkk) của câc loại kĩt lăm mât khi tốc độ nước lă 0,4 m/s.

2. Câc ống dẫn nước so le.

3. Câc ống dẫn nước bố trí song song. 4. Loại kĩt nước tổ ong.

5. Hệ số hiệu quả η = e lm N F (m2/W) (7-1) Hệ số thu gọn φ = k lm V F (1/m) (7-2)

Giâ trị của η vă φ nằm trong khoảng sau:

+ η = (0,14 ÷ 0,20).10-3 m2/W - đối với ô tô du lịch. + η = (0,20 ÷ 0,41).10-3 m2/W - đối với ô tô tải.

+ φ = 900 ÷ 1100 (1/m) - trị số lớn nhất đối với ô tô du lịch, trị số nhỏ nhất đối với ô tô tải.

Flm- Diện tích tản nhiệt của bộ phận tản nhiệt (m2). Ne- Công suất có ích, danh nghĩa của động cơ (W). Vk- Thể tích tản nhiệt của bộ phận tản nhiệt (m3).

4.2. Kết cấu của bơm nước

Bơm nước có tâc dụng tạo ra một âp lực để tăng tốc độ lưu thông của nước lăm mât. Bơm có nhiệm vụ cung cấp nước cho hệ thống lăm mât với lưu lượng vă âp suất nhất định. Lưu lượng nước lăm mât tuần hoăn trong câc loại động cơ thay đổi trong phạm vi (68÷245) l/Kwh vă với tần số tuần hoăn khoảng (7 ÷ 12) lần /phút. Câc loại bơm dùng trong hệ thống lăm mât động cơ bao gồm: bơm ly tđm, bơm piston, bơm bânh răng, bơm guồng...được lần lượt giới thiệu ở phần sau.

4.2.1. Bơm ly tđm

Bơm ly tđm được dùng phổ biến trong hệ thống lăm mât câc loại động cơ. Nguyín lý lăm việc lă lợi dùng lực ly tđm của nước nằm giữa câc cânh để dồn nước từ trong ra ngoăi rồi đi lăm mât.

15 16 14 12 10 11 9 13 1 2 3 4 5 7 8 6

Hình 4-4 Kết cấu bơm nước ly tđm

1- Phớt, 2- Vú mỡ, 3- Vòng chặn dầu, 4- Ống lót, 5- Vít cấy, 6- Vòng chặn lớn, 7- Lò xo, 8- Bânh công tâc, 9- Mặt bích, 10- Trục bơm, 11- Đai ốc, 12- Đường nối với

van hằng nhiệt, 13- Ổ bi, 14- Puly dẫn động, 15- Đệm điều chỉnh, 16- Then bân nguyệt.

Trín hình 4-4: giới thiệu kết cấu một loại bơm nước ly tđm dùng trín ô tô lắp ở mặt đầu của thđn mây vă dẫn động quay bơm nước bằng đai truyền nhờ puly (14), lắp chặt trín trục bơm nhờ then bân nguyệt (16). Rênh lắp đai truyền có thể thay đổi kích thước nhờ sự thay đổi số lượng vòng đệm (15).

Nắp bơm vă thđn bơm được chế tạo bằng gang, cânh bơm (8) thường được chế tạo bằng đồng hoặc chất dẻo. Ðể giảm kích thước, bơm tỷ số truyền giữa trục bơm nước (10) vă trục khuỷu thường chọn gần bằng 1 (đối với động cơ cao tốc) vă 1,6 (đối với động cơ tốc độ thấp). Nước ở chỗ văo cânh có âp suất (0,02 ÷ 0,04) Mpa vă tốc độ 1,0 m/s. Cột âp do bơm tạo ra khoảng (0,05 ÷ 0,15) Mpa vă tốc độ nước trín đường ống dẫn văo bơm không vượt quâ (2,5 ÷ 3) m/s. Công suất tiíu hao để dẫn động bơm chiếm khoảng (0,5-1,0) % công suất có ích của động cơ tức lă (0,005 ÷ 0,01)Ne. Trục bơm được đặt trín hai ổ bi (13), để bao kín dầu mỡ bôi trơn ổ bi dùng câc phớt (1) vă bao kín bằng vòng chặn (6).

Bơm ly tđm có đặc tính cấp nước đồng đều, kích thước vă khối lượng nhỏ, không ồn vă hiệu suất cao. Tuy nhiín nhược điểm của bơm li tđm lă không tạo ra được vùng âp thấp đủ khi hút nước (không quâ (2,94 ÷ 4,9).104 N/m2), do đó không có

năng lực tự hút, nín trước khi khởi động phải nạp đầy nước văo ống hút vă bơm, đồng thời phải xả không khí hết ra khỏi bơm.

4.2.2. Bơm piston

Bơm nước kiểu piston thường chỉ được dùng trong hệ thống lăm mât của động cơ tău thủy tốc độ thấp. Ở động cơ tốc độ cao vì để trânh lực quân tính rất lớn của câc khối lượng chuyển động của bơm vă để trânh hiện tượng va đập thủy lực do chu trình cấp nước không liín tục của bơm nín người ta ít dùng loại năy.

A - A

A

20

4

BƠM NƯỚC KIỂU PISTON

6 5 8 10 1 9 A 2 9 3 7

Hình 4-5 Kết cấu bơm nước kiểu piston

1- Vỏ bơm; 2,4- Xilanh dẫn hướng; 3- Piston; 5- Thanh truyền; 6. Trục khuỷu của bơm piston; 7- Đường nước văo; 8,9- Van nước; 10- Lò xo van nước.

Bơm nước piston có quâ trình hoạt động như sau: Piston bơm (3) bằng đồng chuyển động trong xilanh dẫn hướng (2,4) của vỏ bơm (1). Piston nối với thanh truyền (5) vă chuyển động nhờ trục khuỷu (6). Khi piston (3) đi xuống, nước sẽ đi qua van (8) văo khoang chứa bín trín piston (3). Khi piston đi lín, nước trong khoang bị đẩy qua van (9) đi văo hệ thống lăm mât.

4.2.3. Bơm bânh răng

Trín tău thủy cũng thường dùng loại bơm bânh răng để bơm nước cho hệ thống lăm mât động cơ. Nó có ưu điểm gọn nhẹ, song khi lăm việc với nước hở (nếu dùng cho nước sông hoặc nước biển) thì do nước bẩn nín bânh răng chóng mòn. Vì vậy, người ta bố trí trong trường hợp năy một cặp bânh răng truyền lực ở vỏ ngoăi của bơm, khi đó câc răng trong vỏ bơm sẽ không chịu lực truyền, vă để

giảm măi mòn bânh răng bơm, người ta còn chế tạo một trong hai bânh răng bơm bằng vật liệu tec-tô-lit hoặc lăm bằng cao su lưu hóa

D-D 13 14 10 12 11 6 9 4 5 3 1 2 7 8 D D

Hình 4-6 Kết cấu bơm nước kiểu bânh răng

1- Trục bơm; 2-Bânh răng dẫn động; 3- Ổ bi; 4- Vănh chặn dầu; 5- Bạc lót, 6-Vănh chặn nước; 7- Đệm lót, 8- Vòng cao su, 9- Lò xo, 10- Bânh răng bị động, 11- Cửa

hút nước văo; 12- Bânh răng chủ động; 13- Vỏ bơm; 14- Cửa thoât nước ra. Kết cấu bơm bânh răng dùng trín hệ thống lăm mât của động cơ tău thuỷ. Bơm quay nhờ bânh răng (2) ăn khớp với hệ thống bânh răng truyền động từ trục khuỷu. Trục truyền động bơm (1) một đầu dẫn động đặt trín ổ bi cầu (3), còn ở đầu kia lắp bânh răng bơm tựa trín hai bạc lót (5) vă (7), câc bạc lót năy được bôi trơn nhờ câc đệm bằng tec- tô-lit (7) vă vòng cao su (8). Còn bao kín dầu bôi trơn ổ bi bằng vănh chắn dầu (4). Bânh răng bị động (10) được lăm bằng tec-tô-lit.

4.2.4. Bơm cânh hút

Bơm cânh hút thường được dùng cho mạch ngoăi (mạch hở) của hệ thống lăm mât động cơ tău thủy. Nó hút nước từ bín ngoăi vỏ tău (nước sông hoặc nước biển) để lăm mât nước ngọt ở mạch trong của hệ thống lăm mât. Kết cấu vă nguyín lý lăm việc của bơm cânh hút được thể hiện ở hình sau:

3-3 2-2 1-1 6 5 4 1-1 IV 2-2 III 2 3 1 II I 3-3

Hình 4-7 Sơ đồ kết cấu vă nguyín lý lăm việc của bơm cânh hút. 1- C ửa nước văo bơm; 2- Rảnh chứa nước, 3- Cửa nước ra; 4- Bânh răng dẫn động; 5-Ổ trục bơm, 6- Hai nữa thđn bơm.

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp khảo sát hệ thống làm mát động cơ toyota 1tr-fe (Trang 30 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w