5.2.1. Thùng chứa sau khi định lượng thể tích
Thể tích sữa cần chứa 16,139 (m3/ca). [Theo bảng 4.6]
- Thể tích thùng chứa với hệ số chứa φ = 0,8: V = 16,1398×0,8 = 2,522 (m3/ca).
- Chọn các kích thước của một thiết bị như sau: D = 1,1 m; hnắp = h đáy = 0,5 (m).
- Tính toán tương tự phần [5.1.3].
- Chọn 1 thùng chứa với các thông số sau: H = 2243 (mm); D = 1100 (mm).
5.2.2. Thiết bị thanh trùng, làm nguội
Thể tích sữa cần phải thanh trùng, làm nguội 16,139 (m3/ca). [Theo bảng 4.6]
Chọn thiết bị gia nhiệt Tetra Plex C6 [12].
- Năng suất: 5000 lít /h
- Lượng nước sử dụng: 3000 l/h - Điện năng tiêu thụ: 12 Kw - Hơi sử dụng: 56 kg/h - Số tấm truyền nhiệt là: 85 tấm - Bề dày mỗi tấm là: 0,6 (mm) - Kích thước thiết bị: 1500× 802 × 2605 (mm) - Số thiết bị cần chọn: n = 8 5000 10 16,139 3 × × = 0,4
- Chọn 1 thiết bị với các thông số sau:
D
H0 H
1500 × 802 × 2605 (mm). 5.2.3. Thùng chứa sau thanh trùng, làm nguội
Thể tích sữa cần chứa: 16,139 - 16,139 × 100
0,5 =16,058 (m3/ca).
- Chọn 1 thùng chứa có cùng thể tích với thùng chứa sau định lượng thể tích với các thông số sau:
H = 2243 (mm); D = 1100 (mm).
5.2.4Thiết bị lên men
Thể tích dịch sữa lên men 16,555 (m3/ca). [Theo bảng 4.6]
- Thể tích 1 thiết bị với hệ số chứa φ = 0,65 V = 816,555×0,65= 3,184 (m3).
- Thiết kế thiết bị lên men tương tự như thiết bị JB3A (hình 5.4) - Chọn các kích thước của một thiết bị như sau:
D = 1,2 m; hnắp = h đáy = 0,25(m) - Tính toán tương tự phần [5.1.3]
- Một chu kì lên men là 4h. Chọn 4 thiết bị lên men có kích thước như sau: H = 2073 (mm); D = 1200 (mm).
5.4. Thiết bị lên men JB3A [19]
Thể tích dịch men giống 0,497 (m3/ca). [Theo bảng 4.6]
- Thể tích thiết bị với hệ số chứa φ = 0,8: V = 80,497×0,8= 0,078 (m3).
- Chọn các kích thước của một thiết bị như sau: D = 0,4 m; hnắp = h đáy = 0,1 (m)
- Tính toán tương tự phần [5.1.3]
- Chọn 1 bị nhân giống có kích thước như sau: H = 526 (mm); D = 400 (mm).
5.2.6. Nồi nấu siro đường
Lượng sirô đường cần nấu để đưa vào công đoạn phối trộn là: 0,981 (m3/ca).
[Theo bảng 4.6]
- Chọn nồi nấu 2 vỏ có cánh khuấy và nắp đậy kín lại loại : WMO-60.
Năng suất : 600 (l/h)
Kích thước : 1000 × 1066 (mm) Áp suất hơi làm việc : 29,5 (N/m2) Tiêu thụ hơi : 62 (kg/h) Khối lượng : 810 kg - Số nồi cần sử dụng: n = 8 600 10 981 , 0 3 × × = 0,204
- Chọn 1 nồi nấu có kích thước: 1000 × 1066 (mm).
5.2.7. Thùng chứa siro đường sau khi nấu
Lượng sirô cần đưa vào công đoạn phối trộn là: 0,981 (m3/ca). [Theo bảng 4.6]
- Thể tích thùng chứa sirô với hệ số chứa φ = 0,8 : V = 80,981×0,8= 0,153 (m3).
- Chọn các kích thước của một thiết bị như sau:
Hình 5.5.Nồi nấu sirô WMO-60
D
H
0
- Tính toán tương tự phần [5.1.3].
- Chọn 1 thùng chứa với các thông số sau: H = 731(mm); D = 500 (mm).
5.2.8. Thiết bị phối trộn:
Lượng dịch vào thiết bị phối trộn 16,128 (m3/ca). [Theo bảng 4.6]
- Chọn thiết bị phối trộn: Tetra Almix 10:
Năng suất : 12000 l/h
Kích thước : 1250 × 910 × 1065 mm Khối lượng : 375 kg
Thể tích : 2,8 m3. Công suất động cơ : 18,5 kw.
Cửa sản phẩm vào : 51 mm. Cửa sản phẩm ra : 63,5 mm. Áp suất vào : 0,5 bar. Áp suất ra : 1,5 bar. - Số lượng thiết bị: n = 8 12000 16,128 × = 0,168 ⇒Chọn 1 thiết bị; kích thước: 1250 × 910 × 1065 (mm). 5.2.9. Thiết bị đồng hóa
Thể tích dịch sữa vào thiết bị đồng hóa 17,368 (m3/ca). [Theo bảng 4.6]
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan SVTH: NguyễnThị Châu
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy sữa
Chọn thiết bị: Tetra Alex 2 Năng suất: 2000 l/h
Kích thước:
1435 x 1280 x 1390 mm Áp suất làm việc ở : 200 bar Công suất động cơ : 15 kW Số lượng piston : 3 cái Đường kính piston : 28 mm Khối lượng thiết bị : 1 250 kg
- Số lượng thiết bị: n = 8 2000 10 17,368 3 × × = 1,085.
- Vậy chọn 2 thiết bị đồng hóa có kích thước: 1435 × 1280 × 1390 (mm).
5.2.10. Thùng chứa sữa sau khi đồng hóa
Thể tích sữa sau khi ra khỏi thiết bị đồng hóa 17,280 (m3/ca). [Theo bảng 4.6]
- Thể tích thùng chứa sữa với hệ số chứa φ = 0,8: V = 17,2808×0,8 = 2,7(m3).
- Chọn các kích thước của một thiết bị như sau: D = 1,2 m; hnắp = h đáy = 0,5 (m).
- Tính toán tương tự phần [5.1.3].
- Chọn 1 thùng chứa với các thông số sau: H = 2092 (mm); D = 1200 (mm).
5.2.11. Thiết bị tiệt trùng và làm nguội
Thể tích sữa đi vào thiết bị tiệt trùng 17,280 (m3/ca). [Theo bảng 4.3.4]
- Chọn thiết bị tiệt trùng bản mỏng Alpha Laval Kích thước : 1980 x 1110 x 1550 (mm) Năng suất : 2 000 l/h
Áp suất hơi vào : 3,69 at
Nhiệt độ tiệt trùng :137÷140 0C Thời gian tiệt trùng : 2÷3s
D
H0 H
Nhiệt độ nước nóng : 75÷79 0C Nhiệt độ làm lạnh : 8÷100C Nhiệt độ nước muối : 5 0C
Tiêu thụ nước nóng : 30÷ 40 m3/h Tiêu thụ nước mát : 15 m3/h Tiêu thụ nước muối : 10 m3/h Hiệu suất sử dụng hơi : 82% Tổng số tấm truyền nhiệt : 20 tấm Khoảng cách giữa các tấm: 25 mm Điện năng tiêu thụ : 12 kW Khối lượng : 1140 kg - Số lượng thiết bị sử dụng: n = 8 2000 10 17,280 3 × × = 1,08
- Chọn thêm 1 thiết bị để dự trữ. Vậy cần 3 máy tiệt trùng bản mỏng Alpha Laval với kích thước: 1980 × 1110 × 1550 (mm).
5.2.12. Bồn chờ rót sữa chua uống
Thể tích sữa được chứa trong bồn 17,195 (m3/ca). [Theo bảng 4.6]
- Chọn 1 thùng chứa có thể tích bằng thùng chứa sau đồng hóa với các thông số sau:
H = 2092 (mm); D = 1200 (mm).
5.2.13. Thiết bị rót hộp
Thể tích sữa đi vào thiết bị rót hộp 17,195 (m3/ca). [Theo bảng 4.6]
- Chọn máy rót hộp: Tetrapak A3.
Các đặc tính kĩ thuật của máy: + Năng suất : 1120 l/h
+ Kích thước : 3000 × 1800 × 4100 (mm) + Sai số khi rót: ± 2%
+ Động cơ điện: A02 - 31- 4 + Điện năng tiêu thụ: 1,7 kW
+ Vận tốc quay rót: 1 420 vòng/phút
+ Nhiệt độ của khí tiệt trùng khi tiệt trùng máy: 280÷310oC
+ Nhiệt độ của khí sạch khi máy đang rót sữa : 40÷35oC + Nhiệt độ Tube Heater : 4800C + Nhiệt độ Super Heater : 3650C
+ Lưu lượng H2O2 tiêu hao : 190 ÷ 230 ml/h + Khối lượng : 2260 kg - Số lượng máy rót sử dụng: n = 8 1120 10 17,195 3 × × = 1,919
- Chọn thêm 1 máy để dự trữ. Vậy cần chọn 3 máy rót sữa Tetrapak A3 với kích thước:
3000 × 1800 × 4100 (mm).
5.3. Tính và chọn thiết bị cho dây chuyền sản xuất phô mai tươi
5..3.1. Thùng chứa sữa sau khi định lượng thể tích dùng cho sản xuất phô mai
Thể tích sữa sau khi định lượng thể tích 5,706 (m3/ca). [Theo bảng 4.6]
- Thể tích thùng chứa sữa với hệ số chứa φ = 0,8: V = 85,706×0,8= 0,891 (m3/ca). - Chọn các kích thước của một thiết bị như sau:
D = 0,8 m; hnắp = h đáy = 0,3 (m). - Tính toán tương tự phần [5.1.3].
- Chọn 1 thùng chứa với các thông số sau: H = 1473 (mm); D = 800 (mm).
5.3.2. Thiết bị tiêu chuẩn hoá
Tổng thể tích dịch đi vào thiết bị chuẩn hóa:
V’ = VSữa + VCream = 5,706 + 0,930 = 6,636 (m3/ca). [Theo bảng 4.6]
Thể tích thùng tiêu chuẩn hoá với hệ số chứa φ = 0,8: V = 86,636×0,8 = 1,037 (m3).
- Chọn thùng có dạng hình trụ đứng, đáy hình chỏm cầu, vỏ thùng được làm bằng thép không gỉ và bên trong có cánh khuấy.
- Chọn các kích thước của một thiết bị như sau: D = 0,8 m; hnắp = h đáy = 0,3 (m). D H0 H h D H
- Tính toán tương tự phần [5.1.3].
- Chọn 1 thùng chứa với các thông số sau: H = 1652 (mm); D = 800 (mm).
5.3.3. Thùng chứa cream
Thể tích cream 0,930 (m3/ca). [Theo bảng 4.6]
- Chọn 1 thùng chứa bằn thể tích thùng chúa siro với các thông số sau: H = 731(mm); D = 500 (mm).
5.3.4. Thiết bị đồng hóa
Thể tích sữa đi vào thiết bị đồng hóa 6,541 (m3/ca). [Theo bảng 4.6]
- Chọn thiết bị đồng hóa loại Tetra Alex 2 giống mục [5.2.7].
- Số thiết bị đồng hóa: n = 8 2000 10 6,541 3 × × = 0,408.
- Chọn 1 thiết bị đồng hóa Tetra Alex 2 với các kích thước: 1435 × 1280 × 1390 (mm).
5.3.5. Thùng chứa sau đồng hóa
Thể tích sữa sau đồng hóa 6,509 (m3/ca).
- Chọn 1 thùng chứa có thể tích bằng thiết bị tiêu chuẩn hóa với các thông số sau: H = 1652 (mm); D = 800 (mm).
5.3.5. Thiết bị thanh trùng
Thể tích sữa đi vào thiết bị thanh trùng 6,509 (m3/ca). [Theo bảng 4.6]
- Chọn thiết bị gia nhiệt Tetra Plex C6 giống mục [5.2.2].
- Chọn 1 thiết bị với kích thước: 1500 × 802 × 2605 (mm).
5.3.7. Thùng chứa sữa sau thanh trùng
Chọn 1 thùng chứa có thể tích bằng thùng tiêu chuẩn hóa với các thông số sau: H = 1652 (mm); D = 800 (mm).
5.3.9. Thiết bị lên men
Thể tích sữa đi vào thiết bị lên men 6,476 (m3/ca). [Theo bảng 4.6]
- Thiết kế thiết bị lên men tương tự như thiết bị JB3A (hình 5.4) mục [5.2.3]
- Chu kì lên men là 2h.
H = 1478 (mm); D = 1000 (mm).
5.3.8. Thùng hoạt hóa giống
Thể tích sữa dùng để nhân giồng 0,130 (m3/ca). [Theo bảng 4.6]
- Thể tích thiết bị với hệ số chứa φ = 0,8: V = 80,130×0,8 = 0,02 (m3).
- Chọn các kích thước của thiết bị như sau: D = 0,25 m; hnắp = h đáy = 0,1 (m).
- Tính toán tương tự phần [5.1.3]. - Chọn 1 thiết bị với các thông số sau: H = 376 (mm); D = 250 (mm).
5.3.9. Thiết bị đông tụ và tách huyết thanh
Thể tích dịch lên men đi vào thiết bị đông tụ 6,541 (m3/ca). [Theo bảng 4.6]
- Chọn thiết bị Tetra Tebel O –Vat. Năng suất: 1000 kg/h.
Số dao cắt: 4
Kích thước dao cắt: 200 × 100 mm. Tốc độ cắt: 10 vòng/phút.
Lượng hơi sử dụng: 60 kg/h. Công suất cơ điện: 6,8 KW.
Kích thước thiết bị: 1500 × 2500 mm.
- Số thiết bị: n = 8 1000 10 541 , 6 3 × × = 0,817
- Chọn 1 thiết bị với các kích thước: 1500 × 2500 (mm).
5.3.10. Thùng chứa huyết thanh
Thể tích huyết thanh được tách ra 3,978 (m3/ca). [Theo bảng 4.6]
- Chu kì tách huyết thanh là 5h.
- Thể tích thiết bị với hệ số chứa φ = 0,8: V = 8 , 0 8 5 3,978 × × = 3,108 (m3).
- Chọn các kích thước của thiết bị như sau: D = 1,2 m; hnắp = h đáy = 0,5 (m).
- Tính toán tương tự phần [5.1.3]. - Chọn 1 thiết bị với các thông số sau: H = 2315 (mm); D = 1200 (mm).
5.3.11. Thiết bị khuấy trộn
Thể tích phô mai đi vào thiết bị khuấy trộn 2,352 (m3/ca). [Theo bảng 4.6]
- Thể tích thiết bị với hệ số chứa φ = 0,8 : V = 82,352×0,8 = 0,368 (m3).
- Chọn thiết bị có dạng hình trụ đứng, đáy hình chỏm cầu, vỏ thùng được làm bằng thép không gỉ và bên trong có cánh khuấy.
- Chọn các kích thước của thiết bị như sau: D = 0,6 m; hnắp = h đáy = 0,3 (m).
- Tính toán tương tự phần [5.1.3]. - Chọn 1 thiết bị với các thông số sau: H = 1156 (mm); D = 600 (mm).
5.3.12. Rót hộp phô mai
Thể tích phô mai đi vào máy rót hộp 2,341 (m3/ca). [Theo bảng 4.6]
Chọn máy rót Benco Pack –Italia [Thiết bị nhà máy sữa Bình Định] cùng loại với máy rót sữa chua đặc.
D H 0 H h D H0 H h
- Năng suất: 1350 lít/h - Kích thước: 5750×1150×2 600 mm. - Số thiết bị: n = = × × 8 1350 10 2,341 3 0,217
- Chọn thêm 1 máy rót dự trữ. Vậy cần chọn 2 máy rót với kích thước như sau:
5750 × 1150 × 2600 (mm).
5.4. Chọn bơm [1]
5.4.1. Chọn bơm vận chuyển sữa nguyên liệu và sữa chua uống
Chọn bơm ly tâm OUH - 5 Năng suất : 5 (m3/h) Áp suất : 8 mH2O
Số vòng quay : 14209 (vòng/phút) Công suất động cơ: 1,8 kW
Đường kính bên trong ống hút và đẩy: 36/36 mm Chiều cao hút : 8 m
Kích thước : 432 × 920 × 285 mm Khối lượng : 29,3 kg
Số lượng: 20 cái
5.4.2. Chọn bơm vận chuyển phô mai
Chọn bơm loại HPT có đặc tính kĩ thuật sau:
Năng suất : 500-1000 m3/h
Áp lực bơm : 8 mét cột chất lỏng
Vận tốc quay của roto : 210-372 vòng/phút
Công suất : 2,2 kW
Điện áp : 220/380 V
Kích thước ( mm ) : 1024 × 500 × 525
Khối lượng : 110 kg
Số lượng : 8 cái
Bảng 5.4. Tổng kết thiết bị cho 2 dây chuyền sản xuất
STT Tên thiết bị Kích thước (mm) Số lượng
Thiết bị chung cho cả 2 dây chuyền
1 Bồn hút chân không D = 2900, H = 4700 1
2 Phối trộn tuần hoàn D = 2900, H = 4700 1
3 Thùng chứa nước nóng D = 1200, H = 2408 1
4 Lọc D = 250, L = 1000 2
5 Thùng chứa sau khi lọc D = 1300, H = 2264 1
6 Định lượng thể tích 500 × 550 × 2100 1
Thiết bị dùng cho dây chuyền sản xuất sữa chua uống
7 Thùng chứa sữa sau
định lượng thể tích D = 1100 , H = 2243 1
8 Thiết bị thanh trùng
9 Thùng chứa sau thanh
trùng, làm nguội D = 1100 , H = 2243 1
10 Thiết bị lên men D = 1200, H = 2356 4
11 Thùng hoạt hóa giống D = 400, H = 526 1
12 Nồi nấu siro 1000 × 1066 1
13 Thùng chứa siro D = 500, H = 731 1
14 Thùng phối trộn sau
lên men 1250 × 910 × 1065 1
15 Thiết bị đồng hóa 1435 × 1280 × 1390 2
16 Thùng chứa sữa sau
đồng hóa D = 1200, H = 2092 1
17 Thiết bị tiệt trùng 1980 × 1110 × 1550 3
18 Bồn chờ rót D = 1200, H = 2092 1
19 Thiết bị rót vô trùng 3000 × 1800 × 4100 3
Thiết bị dùng trong dây chuyền sản xuất phô mai
20 Thùng chứa sữa sau
khi định lượng thể tích D = 800, H = 1473 1
21 Thùng tiêu chuẩn hoá D = 800, H = 1652 1
22 Thùng chứa cream D = 500, H = 731 1
23 Thiết bị đồng hóa 1435 x 1280 x 1390 1
24 Thùng chứa sau đồng
hóa D = 800, H = 1652 1
25 Thiết bị thanh trùng 1500 × 802 × 2605 1
26 Thùng chứa sữa sau
thanh trùng D = 800, H = 1652 1
28 Thiết bị nhân giống D = 250, H = 376 1 29 Thiết bị đông tụ và tách huyết thanh 1500 × 2500 1 30 Thùng chứa huyết thanh D = 1200, H = 2315 1 31 Thiết bị khuấy trộn D = 600, H = 1156 1 32 Thiết bị rót hộp 5750 × 1150 × 2600 2 33 Bơm OUH 432 × 920 × 285 24 24 bơm HPT 1024 x 500 x 525 2 PHẦN 6 TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG 6.1. Sơ đồ tổ chức P.NHÂN SỰ P.TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY P.KINH DOANH P.DỰ ÁN
P.VẬT TƯ P.KHÁM ĐA KHOA
P.QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
P.NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN
6.2. Chế độ làm việc
- Nhà máy làm việc theo ca, mỗi ca 8 giờ: + Ca 1: Từ 7h ÷ 14h.
+ Ca 2: Từ 14h ÷ 23h.
+ Ca 3: Từ 23h ÷ 7h sang hôm sau. - Khoảng thời gian thay ca: 30 phút. - Khối hành chính làm việc 8 giờ/ngày:
+ Buổi sáng: Từ 7h ÷ 11h30. + Buổi chiều: Từ 13h ÷ 16h30.
6.3. Tính nhân lực
Cán bộ làm việc tại các phòng ban (làm giờ hành chính).
- Giám đốc : 1 người
- Phó giám đốc : 2 người
- Phòng nhân sự : 10 người
- Phòng kế toán : 5 người - Phòng dự án : 3người
- Phòng kinh doanh : 5 người
- Phòng cung ứng vật tư : 20 người
- Phòng khám đa khoa : 2 người