Chất thải rắn chưa phân loại Kiểm tra bằng mắt Cắt xé hoặc nghiền nhỏ
3.5. Định hướng qui hoạch phát triển kinh tế huyện Văn Lâm đến năm 2030 Thương mại-dịch vụ
Thương mại. dịch vụ phát triển. các hoạt động dịch vụ như nhà trọ nhà nghỉ. vui chơi. giải trí bước đầu đã phát huy hiệu quả. mạng lưới viễn thông. hệ thống chợ nông thôn được cải tạo nâng cấp phát triển nhanh. đáp ứng sức mua ngày một tăng trên địa bàn. Đạt 335.060 tỷ đồng.
GDP bình quân đầu người
Tăng mạnh ước tính đạt : 18.6 triệu đồng (~1.159 USD/năm). thu nhập nội Huyên: 8.01 triệu đồng/năm.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
CN-XD tăng 20.52%. Dịch vụ tăng 19.11%. NN giảm 5.96%. Tỷ trọng CNXD-DV-NN: 75.91%-12.13%-11.96%.
3.5. Định hướng. qui hoạch phát triển kinh tế huyện Văn Lâm đến năm 2030Thương mại-dịch vụ Thương mại-dịch vụ
Thượng mại-dịch vụ là một lĩnh vực có vị trí quan trọng và nhiều tiềm năng để tăng ngân sách. phát triển kinh tế và giải quyết việc làm của huyện. Phấn đấu tốc độ tăng trưởng khối nhành dịch vụ trên địa bàn đạt 19.1%/năm. Hướng phát triển tập trung chủ
yếu vào các lĩnh vực thương mại. tài chính. tiền tệ. dịch vụ bưu chính viễn thông. dịch vụ du lịch sinh thái. dịch vụ nhà ở cho công nhân lao động cho các khu công nghiệp.… Bên cạnh đó. cải tạo nâng cấp hệ thống chợ Như Quỳnh. chợ Đường Cái. Chợ Nôm.…và hệ thống chợ đầu mối. trung tâm dân cư. thị trấn. thị tứ. các cụm kinh tế trọng điểm. trung tâm xã… Hướng tới hình thành kh thương mại lớn trong khu đô thị mới.
Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp
Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp là trọng tâm đột phá trong phát triển kinh tế của huyện đến năm 2030. có vai trò chủ đạo tạo thế phát triển nhanh và bền vững của một vùng kinh tế động lực quan trọng của tỉnh. Ưu tiên phát triển các ngành sản xuất hàng tiêu dùng. xuất khẩu. chế biến nông sản thực phẩm. cơ khí. lắp ráp điện tử. công nghiệp công nghệ cao... vì những ngành này tạo đà cho tăng trưởng ổn định nền kinh tế và thu hút nhiều lao động. Cơ cấu giá trị sản xuất chế biến lương thực thực phẩm trong ngành công nghiệp - TTCN tăng mạnh từ 19.1% năm 2011 lên 22% năm 2020 và 27% vào năm 2030. Nâng giá trị sản xuất ngành may. da giầy năm 2020 tăng hơn 3 lần so với năm 2011 và năm 2030 tăng hơn 4 lần so với 2020.
Đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng như: sứ vệ sinh. gạch ốp lát cao cấp. bê tông thương phẩm... và vật liệu xây dựng không nung. Chú trọng phát triển công nghiệp - TTCN địa phương. mở mang ngành nghề truyền thống và nghề mới. Giữ vững và phát triển các làng nghề hiện có. tiếp tục đưa các ngành nghề vào các làng thuần nông. mở mang phát triển các ngành nghề phụ. gia công các công đoạn. mở mang liên kết liên doanh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm làng nghề.
Các khu công nghiệp tập trung như: Khu công nghiệp Như Quỳnh A. Như Quỳnh B. khu công nghiệp đường 206. đã và đang được đầu tư từng bước hoàn thiện hạ tầng để thu hút các dự án vào đầu tư phát triển.
Nông nghiệp - thủy sản
Từ nay đến năm 2030. nông nghiệp Văn Lâm khai thác tối đa mọi tiềm năng thế mạnh về đất đai. nguồn nhân lực và yếu tố cạnh tranh để phát triển nông nghiệp sạch. có giá trị kinh tế cao. gắn với công nghiệp chế biến tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn. ổn định. không chỉ cung cấp cho nhu cầu trong huyện mà còn chiếm lĩnh thị trường ở một số đô thị lớn. các khu công nghiệp tập trung của vùng và xuất khẩu.
Phát triển kinh tế trang trại cả về chiều rộng và chiều sâu. Đến năm 2011 tổng diện tích trang trại được quy hoạch khoảng 400 ha. dự kiến đến năm 2020 có từ 700-800 ha . Số hộ làm kinh tế loại này khoảng 1.000-1.100 hộ. tạo việc làm cho 2000-2200 lao động. phấn đấu tổng giá trị thu nhập từ trang trại đạt 32-38 tỷ đồng.
Môn học: Xử lý chất thải rắn Trường Đại học Xây Dựng
Tiếp thu và ứng dụng nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Thâm canh các cây lương thực chủ yếu với chất lượng ngày càng cao. đồng thời phát triển nhanh các cây thực phẩm. cây ăn quả. hoa. cây cảnh. rau xanh an toàn. Tăng cường phát triển chăn nuôi. chú trọng đàn lợn. thủy sản. bò thịt. bò sữa.... theo hướng công nghiệp. Phấn đấu nâng tỷ trọng ngành chăn nuôi từ 47.6% năm 2020 và 50.1% năm 2030. Không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng của sản phẩm nông nghiệp. phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ.