Công ty Da - Giầy Hà Nội thực hiện tập hợp chi phí sản xuất theo hai phơng pháp là tập hợp trực tiếp và tập hợp gián tiếp. Việc sử dụng hai phơng pháp này giúp cho Công ty tập hợp chi phí sản xuất nhanh chóng và linh hoạt hơn. - Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nhìn chung Công ty thực hiện đầy đủ mọi qui trình tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Các phát sinh về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc mở sổ ghi chép đúng chế độ, hợp lí theo yêu cầu của công tác kế toán. Công ty sử dụng phơng pháp nhập trớc xuất trớc để tính giá thực tế vật liệu xuất kho. Do Công ty có ít danh điểm vật liệu, số lần nhập, xuất không nhiều nên việc áp dụng phơng pháp này là tơng đối hợp lí. Tuy nhiên nếu trong điều kiện giá cả biến động thì phơng pháp này lại không phù hợp vì làm giá nguyên vật liệu trực tiếp tăng, giảm đột ngột ảnh hởng tới giá thành sản phẩm.
Ví dụ : Trong tháng 1/2001 xuất 4950 bia da Napa theo giá thực tế tính theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc là:
Zntxt = ( 580 x 28.000 + 4370 x 28.200 ) = 139.474.000 đồng Nhng theo giá thực tế thị trờng là:
Ztttt = 4950 x 28.200 = 139.590.000 đồng
Nh vậy doanh nghiệp đã tính vào chi phí nguyên vật liệu giá trị nguyên vật liệu xuất dùng giảm so với thực tế là 139.590.000 - 139.474.000 = 116.000 đồng. Điều này đã gây ra một khoản lãi giả cho doanh nghiệp tơng ứng là 116.000 đồng.
- Về chi phí nhân công trực tiếp: Công ty thực hiện chế độ lơng khoán theo sản phẩm hoàn thành của mỗi công nhân sản xuất. Đây là phơng pháp trả lơng hợp lí, giúp Công ty đạt đợc hiệu quả cao trong sản xuất. Đối với phơng pháp này mỗi công nhân muốn có thu nhập cao thì phải tích cực sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm nh vậy năng xuất sẽ tăng cao, Công ty có thể hoàn thành vợt mức kế hoạch về thời gian sản xuất từ đó tiết kiệm đợc các khoản chi phí về thơì gian khác. Việc trả lơng theo sản phẩm hoàn thành cũng khiến cho mỗi công nhân sản xuất phải có trách nhiệm hơn với sản phẩm sản xuất ra của mình, do đó chất lợng sản phẩm cũng đợc đảm bảo hơn.
- Về chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung đợc phân bổ cho từng đơn hàng theo tỉ lệ với qui mô, sản lợng của từng đơn hàng. Cách phân bổ này đơn giản và thuận lợi cho việc tính giá thành song không chính xác vì không phản ánh đợc đầy đủ các chi phí phát sinh cho từng đơn hàng. Có thể có đơn hàng lớn nhng chi phí sản xuất chung cho nó lại không cao vì thời gian sản xuất ngắn do tăng năng xuất lao động, nhng vẫn phải chịu chi phí sản xuất chung cao sẽ làm tăng giá thành sản xuất của đơn hàng đấy và không phản ánh đúng kết quả của nó. Hơn nữa xét về cơ cấu chi phí thì chi phí sản xuất chung chiếm một tỉ lệ khá lớn trong tổng chi phí sản xuất, điều này là do khoản chi phí trả trớc cha đợc phân bổ hợp lí làm cho chi phí sản xuất chung tăng lên ảnh hởng đến giá thành sản xuất sản phẩm.
Ngoài ra trong qúa trình sản xuất kinh doanh, thực tế Công ty cũng có phát sinh những khoản thiệt hại nh sản phẩm hỏng, sản phẩm cha đúng tiêu chuẩn... Những khoản thiệt hại này đáng lẽ ra phải đợc theo dõi riêng để không phải tính vào giá thành sản phẩm vì nh vậy sẽ làm tăng giá thành sản phẩm mà thực chất nó không bao gồm các thiệt hại trên.