I= α 1+ α2Z2i + αmZmi + vi (*)

Một phần của tài liệu Phương sai của sai số thay đổi và thực hành trên eview (Trang 28 - 30)

trong đó vi là số hạng ngẫu nhiên của hồi qui này.

+ Bước 5: Thu được ESS (tổng các bình phương được giải thích) từ (*) và xác định:

Giả thuyết rằng Ui có phân phối chuẩn và khi cỡ mẫu n tăng lên vô hạn thì

2(m-1)

Tức là θ sẽ xấp xỉ �2 với m– 1 bậc tự do.

Như vậy, nếu trong áp dụng mà ta tính được θ vượt giá trị tra bảng �2 với m – 1 bậc tự do với mức ý nghĩa đã chọn, thì chúng ta bác bỏ giả thuyết H0 về phương sai đồng đều. Ngược lại, chúng ta có thể chấp nhận nó.

(Chú ý: Kiểm định này chỉ phù hợp khi chúng ta biết phương sai của sai số có quan hệ với chỉ 1 biến giải thích, nếu là hồi quy đa biến thì kiểm định này sẽ không phù hợp do không biết biến giải thích nào liên quan với sai số ngẫu nhiên.)

2.7 Kiểm định tương quan hạng của Spearman

Hệ số tương quan hạng có thể dùng để phát hiện ra phương sai của sai số thay đổi Xét mô hình:

=

+ Bước 1: Ước lượng hồi quy trên tập số liệu đối với Y và X thu được phần dư + Bước 2: Xếp hạng và theo thứ tự giảm hoặc tăng, tính = hạng – hạng , sau đó tính hệ số tương quan hạng Spearman

+ Bước 3: giả sử hệ số tương quan hạng của tổng thể là bằng 0 và n>8 thì ý nghĩa của hệ tương quan hạng mẫu có thể được kiểm định bằng tiêu chuẩn t sau:

Với bậc tự do df = n-2

Nếu giá trị t tính được vượt điểm giới hạn t, chúng ta có thể chấp nhận giả thiết phương sai của sai số thay đổi. nếu mô hình hồi quy có biến giải thích thì có thể tính giữa với mỗi biến X riêng và có thể kiểm định ý nghĩa thống kê bằng tiêu chuẩn ở trên.

Một phần của tài liệu Phương sai của sai số thay đổi và thực hành trên eview (Trang 28 - 30)