Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lợng của đàn lợn thí nghiệm

Một phần của tài liệu Xử lý thức ăn bị nấm mốc bằng nhiệt độ cao dùng trong chăn nuôi lợn thịt tại nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi NEWWAY – công ty cổ phần thiên hợp đông anh – hà nội (Trang 37 - 41)

- Tỷ lệ khỏi bệnh:

3.7. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lợng của đàn lợn thí nghiệm

Chi phí thức ăn trong chăn nuôi chiếm 65 đến 70% tổng giá thành sản phảm, ngời chăn nuôi muốn thu đợc lợi nhuận cao từ chăn nuôi thì phải có thời gian nuôi ngắn, tăng khối lợng lợn phải cao, chi phí thức ăn cho chăn nuôi phải thấp. Chúng tôi đã tiến hành theo dõi lợng thức ăn tiêu tốn cho 1 kg tăng khối l- ợng của lợn ở các lô thí thí nghiệm. kết quả đợc trình bày trên bảng 3.8.

Bảng 3.8: Lợng thức ăn tiêu tốn cho 1kg tăng khối lợng của lợn

Số TT

Giai đoạn

(Tháng) Lô 1 Lô 2 Lô 3

1 2-3 2,52 2,33 2,11

2 3-4 3,19 2,97 2,82

3 4-5 4,21 4,01 3,87

4 Toàn kỳ 3,31 3,10 2,93

Qua bảng 3.8 chúng tôi thấy rằng: Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lợng lên theo độ tuổi và khác nhau giữa các lô thí nghiệm.

ở tháng thí nghiệm đầu tiên, lô 3 có tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lợng là thấp nhất (2,11 kg), đến lô 2 (2,33 kg) và cao nhất là lô 1 là (2,52 kg). Sở dĩ có sự chênh lệch nh vậy là do thức ăn ở lô 1 có hàm lợng Aflatoxin B1 cao nhất (0,378 mg/kg) sau đó là lô 2 và thấp nhất là lô 3 (0,260 mg/kg) từ đó ảnh hởng rất lớn đến tỷ lệ tiêu chảy và khả năng sinh trởng của đàn lợn.

Tơng tự nh vậy ở tháng thí nghiệm thứ 2, lợng thức ăn tiêu tốn cho 1kg tăng khối lợng ở lô 1 là cao nhất (3,19 kg), đến lô 2 (2,97 kg) và thấp nhất là lô 3 là (2,82

kg) và ở cả 3 lô đều thấy cao hơn so với tháng thí nghiệm thứ nhất điều này phù hợp với quy luật phát triển của đàn lợn, khi khối lợng cơ thể của đàn lợn tăng lên thì tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lợng cũng tăng lên.

- Tháng thí nghiệm thứ 3, lợng thức ăn tiêu tốn cho 1kg tăng khối lợng ở lô 3 vẫn thấp nhất (3,87 kg) và ở lô 1 vẫn cao nhất (4,21 kg).

Tính trung cho toàn kỳ thí nghiệm thì lô 3 tiêu tốn thứ ăn cho 1 kg tăng khối lợng là thấp nhất (2,93kg) sau đó đến lô 2 (3,10kg) và cao nhất là lô 1 (3,31kg). Điều này cho thấy lợn sử dụng thức ăn bị nhiễm nấm mốc (xử lý và không xử lý) đều ảnh hởng đến tiêu tốn thức ăn/kg. Trên phần thức ăn đều tăng hơn so với mức tiêu chuẩn thông thờng.

Phần 4

Kết luận, tồn tại, đề nghị 4.1. Kết luận

Qua thời gian thực tập tại nhà máy chế biên thức ăn NEWWAY – Công ty cổ phần Thiên Hợp Đông Anh– Hà Nội, chúng tôi rút ra một số kết luận nh sau:

- Phơng pháp xử lý bằng nhiệt độ cao thức ăn bị nấm mốc có hiệu quả để tiêu diệt nấm mốc, nhất là khi xử lý bằng nhiệt độ cao trong 60 phút.

- Aflatoxin B1 là loại độc tố bền vững với nhiệt độ nhng khi qua xử lý bằng nhiệt độ trong thời gian 30 phút, đặc biệt là trong thời gian 60 phút thì tỷ lệ Aflatoxin B1 trong thức ăn cũng giảm xuống, lần 3 Aflatoxin trong lô 1 là 377ppb thì ở lô 2 giảm xuống còn 318 ppb và ở lô 3 chỉ còn 263 ppb.

- Hàm lợng Aflatoxin dới 0,39 mg/kg thức ăn cha ảnh hởng đến tỷ lệ nuôi sống của đàn lợn.

- Tỷ lệ mắc tiêu chảy: Tính chung cho toàn kỳ ở lô 1 cao nhất (87,88%), sau đó đến lô 2 (75,76%) và thấp nhất là lô 3 (36,11%).

- Khối lợng cơ thể: Tính chung cho toàn kỳ ta thấy lô 1 là lô có sinh tr- ởng tuyệt đối và sinh trởng tơng đối thấp nhất (524,89 g/con/ngày và 120,63%), đến lô 2 (561,44 g/con/ngày và 123,29%), cao nhất là lô 3 (561,44 g/con/ngày và 127,21%). Khi sử dụng thức ăn bị nấm mốc đã xử lý trong thời gian 60 phút là có hiệu quả nhất đối với sinh trởng của lợn.

- Lợng thức ăn tiêu tốn cho 1kg tăng khối lợng: Tính trung cho toàn kỳ thí nghiệm thì lô 3 tiêu tốn thứ ăn cho 1 kg tăng khối lợng là thấp nhất (2,93kg) sau đó đến lô 2 (3,10kg) và cao nhất là lô 1 (3,31kg)

4.2. Tồn tại

Do thời gian có hạn nên chúng tôi cha lặp lại đợc thí nghiệm và cha thử nghiệm sử dụng thức ăn bị nấm mốc đợc xử lý bằng nhiệt độ ở các mức thời gian khác cũng nh xử lý bằng các phơng pháp khác để đa ra đợc 1 biện pháp xử lý thức ăn bị nấm mốc tốt nhất cho lợn thịt.

4.3. Đề nghị

Tiếp tục nghiên cứu thí nghiệm với các biện pháp xử lý khác nhau, thời gian khác nhau đối với thức ăn bị nấm mốc.

Tài liệu tham khảo I. Tài liệu tiếng Việt

1. Vũ Định (1991) ăn uống sức khoẻ và vẻ đẹp, NXB Phụ nữ. 2. Vũ Duy Giảng (1997) “Dinh dỡng và thức ăn gia súc” 3. Nguyễn Thị Hải (2008) “Chất độc học”

4. Đậu Ngọc Hào; Lê Thị Ngọc Diệp (1996) Nấm mốc và độc tố Aflatoxin trong thức ăn chăn nuôi. NXB nông nghiệp - Hà Nội.

5. Nguyễn Tùng Lâm (2008) "Sử dụng chất hấp phụ độc tố nấm mốc - Một giải pháp góp phần tăng năng suất vật nuôi giảm chi phí thức ăn chăn nuôi". WWW.thvm.vn/news/Vật t nông nghiệp.

6. Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, D Thị Thanh Hằng (2005) Giáo trình thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp - Hà Nội.

7. Lơng Đức Phẩm (2000) Vi sinh vật học và vệ sinh an toàn thực phẩm. NXB Nông nghiệp - Hà Nội.

8. Phạm Quang Phúc (2005) "Ngộ độc nấm mốc trong chăn nuôi" Báo khoa học và đời sống (55), trang 10.

9. Lê Anh Phụng; Nguyễn Thị Kim Loan; Trần Bắc Vi 92006) "Phân lập Aspegillus flavus có khả năng sinh Aflatoxin cao từ bánh đậu phọng bị mốc" Tạp trí khoa học kỹ thuật nông nghiệp

10. Nguyễn Thị Minh Tần (2004) "So sánh khả năng sản xuất Aflatoxin của 2 chủng Aspegillus flavus trên môi trờng bắp và môi trờngtấm gáôc sự hiện diện của axitformic" luận văn tốt nghiệp khoa chăn nuôi - thú y, Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

11. Nguyễn Nh Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hơng (2001) Vi sinh vật thú y. NXB Nông nghiệp - Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Thiện (2000), “Phơng pháp nghiên cứu trong chăn nuôi”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Phan Thị Bích Trâm, Nguyễn Văn Bá (2004) "Nghiên cứu về Mycotoxin (Aflatoxin) trong bắp tồn trữ" Tạp trí nghiên cứu khoa học (2) trang 116 - 124.

14. Vũ Hớng Văn (2007) "Thực phẩm mốc, loại thức ăn nguy hiểm". WWW.muvi.com

Một phần của tài liệu Xử lý thức ăn bị nấm mốc bằng nhiệt độ cao dùng trong chăn nuôi lợn thịt tại nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi NEWWAY – công ty cổ phần thiên hợp đông anh – hà nội (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w