V/Giao tiếp Hă Nộ

Một phần của tài liệu VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT CƠ SỞ VĂN HÓA (Trang 27 - 30)

Nếu giao tiếp lă thường xuyín ở bất cứ thời gian năo, vă thường trực trong bất cứ một khơng gian lịch sử vă xê hội năo, thì văn hô giao tiếp lại lă sản phẩm của từng lúc, từng nơi.

Văn hô giao tiếp phụ thuộc, đồng thời cũng phản ânh vă thậm chí tâc động trở lại với rất nhiều điều kiện vă hoăn cảnh xê hội, kinh tế, tự nhiín cũng như từng câ nhđn vă năm thâng nữa. Do đĩ mới cĩ văn hô

vùng, miền, địa phương, câ nhđn, cũng như cĩ văn hô nơng thơn, đơ thị, cĩ văn hô quý tộc vă bình dđn...

Dù chỉ lă một khía cạnh của văn hô nĩi chung song văn hô giao tiếp cũng lă cả một lĩnh vực tổ hợp của nhiều yếu tố: ăn, mặc, nĩi năng, ứng xử...

Nĩi về văn hô giao tiếp của mình người Hă Nội chỉ gĩi gọn trong hai chữ Thanh vă Lịch:

Chẳng thơm cũng thể hoa nhăi

Dẫu khơng thanh lịch cũng người Trăng An

Chỉ bằng một cđu nĩi ví von ngắn gọn, nhê nhặn, nhún nhường vậy thơi cũng đê cho ta thấy câi lịch lêm, tế nhị, tự tin của người Hă Nội. Những con người sống trín mảnh đất lă nơi hội tụ, tích hợp câc luồng văn hô, để rồi thẩm thấu, chắt lọc vă toả sâng. Đđy cũng đồng thời lă nơi tập hợp câc danh nhđn văn hô, câc tao nhđn mặc khâch ở mọi thời đại vă mọi thế hệ. Chính những yếu tố đĩ lăm nín văn hô Thăng Long - Đơng Đơ - Hă Nội - mảnh đất ngăn năm văn hiến, thì thử hỏi lăm sao người Hă Nội khơng thanh lịch cho được.

Sự thanh lịch ấy thể hiện trước hết ở lời nĩi: Người thanh tiếng nĩi cũng thanh

Chuơng kíu khẽ đânh bín thănh cũng kíu

Câi thanh, câi đẹp của tiếng nĩi Hă Nội lă ở chỗ chuẩn xâc, phât đm đúng, mẫu mực cho cả nước. Kẻ Chợ lă nơi hội tụ người tứ xứ, do đĩ cũng lă nơi chung đúc tiếng nĩi của bốn phương, rồi qua săng lọc tự nhiín đê lắng đọng những gì tinh tuý nhất, tiíu biểu nhất, hợp lý nhất.

Câi thanh lịch của người Hă Nội cịn thể hiện trong giao tiếp xê hội. Người Hă Nội với vốn từ giău cĩ, lại biết sử dụng đúng nơi đúng chỗ, hợp

cảnh, hợp tình, tạo nín một phong câch riíng khơng pha trộn vừa hăo hoa, nhê nhặn, vừa lịch lêm nhún nhường.

Trong quan hệ với bạn bỉ, khâch khứa, người Hă Nội bao giờ cũng cĩ một thâi độ hiếu khâch truyền thống, nồng nhiệt mă khơng thơ bạo, niềm nở mă khơng suồng sê. Khi khâch đến nhă, người chủ dù bận việc cũng phải đứng dậy mời chăo. Nếu đang mặc quần âo ngắn, quần cộc, âo cânh thì phải “xin lỗi” khâch, mă mặc quần âo dăi nghiím chỉnh rồi mới tiếp khâch. Trong câch pha tră đêi khâch của người Hă Nội cũng thể hiện trình độ vă sự tinh tế riíng. Chỉ để đêi khâch bao giờ cũng lă chỉ ngon, cĩ nhă cẩn thận cịn đem ướp sen, nhăi hay hoa ngđu để tăng thím hương vị.

Trong ăn uống của người Hă Nội cũng cĩ những nĩt khâc biệt vă thể hiện một trình độ thẩm mỹ hay nĩi đúng hơn lă năng khiếu trong việc chế biến mĩn ăn. Chỉ cần quan sât mđm cơm ngăy tết hay mđm cơm khâch của người Hă Nội lă thấy ngay được tính lịch sự vă chu đâo trong đĩ. Trong một mđm bao giờ cũng cĩ rất nhiều mĩn, mỗi mĩn một chút, mỗi mĩn cho một khẩu vị riíng. Đặc biệt, câch băi trí câc mĩn ăn đều được trình băy rất đẹp vă hấp dẫn. Khi ăn uống, người Hă Nội bao giờ cũng giữ nền nếp “ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng” vă luơn luơn thận trọng, ý tứ khi trong mđm cĩ người giă cao tuổi hay khâch khứa. Khi đi ăn tiệm thì cũng rất sănh điệu để tìm nơi, tìm vị, chọn thời, chọn cơ, mă đê hợp với nơi năo thì thuỷ chung với nơi đĩ. Chính chất sănh điệu trong ăn uống ấy mă người Hă Nội đê lăm ra biết bao mĩn ăn nổi tiếng vă trở thănh đặc sản chốn Thượng Kinh: phở, bún thang, chả câ, cốm vịng, rươi...

Tĩm lại, đĩ chính lă nếp sống thuần hậu, khiím nhường, thanh lịch của người Thăng Long - Hă Nội mă xưa kia Phạm Đình Hổ từng ca ngợi trong Vũ Trung tuỳ bút. Ơng cho biết văo thời ơng cịn nhỏ, tức thời Lí

Cảnh Hưng: 'Phong tục chuộng thĩi trung hậu, mọi người hăng ngăy giao tiếp với nhau cĩ ý khoan dung, bình dị, giữ thĩi khiím nhường. Nếu ai cĩ điều gì sằng bậy, thì chỉ sợ người ta biết mă chí cười. Đến như những kẻ thđn quan, quốc thích vă những kẻ con em vơ lại rong chơi, cũng khơng dâm cơng nhiín lăm căn. Nếu cĩ kẻ năo khơng theo lễ phĩp mă lăm sằng, thì những bậc phụ lêo nhă lương gia lại ngầm đem chuyện ấy để răn bảo con châu'.

Từ ngăn xưa, người Thăng Long - Hă Nội đê cĩ nếp sống “cĩ lịch cĩ lề”. Đĩ chính lă truyền thống văn minh - văn hiến ngăn năm trong thế ứng xử của người Hă Nội.

Một phần của tài liệu VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT CƠ SỞ VĂN HÓA (Trang 27 - 30)