Tháng cuối năm

Một phần của tài liệu trả lời câu hỏi thực tế môn tiền tệ ngân hàng - học viện ngân hàng (Trang 26 - 28)

Chỉ riêng ngày 21/8, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã bơm một lượng vốn khủng ra thị trường mở (OMO). Ở kỳ hạn 7 ngày, lượng giao dịch thành công khoảng 5.000 tỷ đồng với lãi suất 8,8% một năm. Đây là khối lượng tiền bơm lớn nhất kể từ đầu tháng 2 tới nay, thời điểm lễ Tết âm lịch phải chi tiêu nhiều. Lượng tiền bơm này bằng cả khối lượng giao dịch từ đầu tháng 6 đến 20/8 cộng lại. Ngày 22/8, tổng khối lượng tiền mà Ngân hàng Nhà nước đưa ra chào thầu là 20.000 tỉ đồng; hơn 13.000 tỉ đồng với lãi suất 8%/năm đã được bơm vào các ngân hàng. Ngày 24/8, trong phiên giao dịch thứ 253, Ngân hàng Nhà nước đã bơm thêm 1.606 tỷ đồng trên thị trường mở (OMO), kỳ hạn 7 ngày, với lãi suất 8%/năm. ngày 6/9, Ngân

hàng Nhà nước đã tiếp tục bơm ra hệ thống ngân hàng 2.587 tỷ đồng sau mức hỗ trợ 2.888 tỷ đồng của ngày hôm trước. Đây là khoản mua kỳ hạn 7 ngày có lãi suất 8%/năm của các tổ chức tín dụng đối với NHNN

Đánh giá

Ngay từ những tháng đầu năm, với lượng cung tiên được đánh giá là khủng khiếp từ trước đến nay thì thanh khoản của hệ thống ngân hàng ngày càng tốt lên.Tổng dư nợ tín dụng của nền kinh tế đã tăng dần trở lại; tỷ giá ổn định; cán cân thanh toán quốc tế được cải thiện.Lạm phát cũng được kiềm chế khi luôn được giữ ở mức 1 con số.

Cùng với đó việc thắt chặt tiền tệ bằng công cụ hạn mức tín dụng, trần lãi suất tiền gửi  kiềm chế lạm phát và bước đầu tạo nền tảng tốt cho việc cải thiện thanh khoản của hệ thống ngân hàng trong những tháng qua (năm 2012).

NHNN đã theo dõi sát những biến động về lãi suất, tỷ giá, các giao dịch hàng ngày trên TTTT (thị trường tiền tệ) liên ngân hàng nên đã chủ động sử dụng các công cụ CSTT để can thiệp, điều tiết lượng cung tiền thích hợp trên TTTT.

Cơ chế điều hành tỷ giá

Các chính sách tỷ giá những năm gần đây:

- Điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng: 18932 – 20693 (11/2/2011) lên 20828

- Điều chỉnh BĐ dao đông tỷ giá: từ +-3% => +- 1%  phản ánh sát hơn về cung – cầu ngoại tệ

 hạn chế găm $ chờ cơ hội đầu cơ - Ra đời thông tư 03/2012 và 07/2012

+ hạn chế đối tượng cho vay ngoại tệ + quy định trạng thái ngoại tệ của NH

 Tỷ giá biến động nhất thời rồi đi vào ổn định  điều tiết lượng cung- cầu ngoại tệ và VND  tăng hiệu quả kiểm soát mức cung tiền

- Thay đổi từ chế độ neo tỷ giá sang chế độ tỷ giá linh hoạt

 Sử dụng chính sách lãi suất=> bình ổn tỷ giá=> tăng hiệu quả kiểm soát MS:

=> Việc NHNN siết chặt cho vay và áp trần lãi suất huy động bằng USD, bên cạnh đó thì ls tiền gửi VND hấp dẫn tạo điều kiện cho sự chuyển đổi từ VND sang USD làm tăng nhu cầu về nội tệ, điều đó khiến NHNN hút USD vào và bơm VND ra tạo thanh khoản cho thị trường

(lãi suất gửi USD đối với dân cư được áp trần ở mức 2%/năm, thấp chỉ bằng 1/5- 1/6 lãi suất gửi bằng đồng nội tệ. Tăng trưởng số dư tiền gửi dân cư 31/7/2012 so với cuối năm trước bằng nội tệ lên đến 12%, trong khi bằng ngoại tệ bị giảm hơn 10%.)

Đánh giá:

• các biện phát hạn chế dòng ngoại hối ra và vào tránh cú sốc cho nền ktế =>> hạn chế sự can thiệp của NHNN vào MS

• CS tỷ giá linh hoạt để hạn chế nhập siêu >> kích thích tăng trưởng >> mức cung tiền sẽ dần tiến sát về tốc độ tăng trưởng ktế

• Trong giai đoạn cuối 2011-2012, cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết hiện hành đã được sử dụng khá linh hoạt , thể hiện vai trò

điều tiết từ phía NHNN và phát huy được tác dụng của mình

trong việc hỗ trợ việc kiểm soát mức cung tiền trở nên hiệu quả hơn trong các giai đoạn trước đó.

Một phần của tài liệu trả lời câu hỏi thực tế môn tiền tệ ngân hàng - học viện ngân hàng (Trang 26 - 28)