b, Sơ đồ nguyên lý mạch phụ tải
4.3.3.7. Kết quả mô phỏng chất lượng bộ điều khiểnPID và bộ điều khiển mờ
4.3.3.7. Kết quả mô phỏng chất lượng bộ điều khiển PID và bộ điều khiển mờ thích nghi thích nghi
Vị trí cánh hướng
a. Các tín hiệu đầu ra tương ứng với các giá trị khác nhau của vị trí đặt đầu vào φđặt = 10V.
b. Các tín hiệu đầu ra tương ứng với các giá trị khác nhau của vị trí đặt đầu vào φđặt = 6V.
Nhận xét:
Hệ điều khiển vị trí sử dụng bộ điều khiển thích nghi rõ ràng có chất lượng tốt hơn so với bộ điều khiển PID thể hiện qua hình 4-27
Hình 4-27. Sai lệch tốc độ giữa bộ điều khiển mờ thích nghi và bộ điều khiểnPID
Các chỉ tiêu chất lượngvị trí
cánh hướng van
Bộ điều khiển mờ thích nghi
Bộ điều khiển PID kinh điển
Độ quá điều chỉnh 0 8%
Thời gian quá độ 8.7s 12s
Số lần quá điều chỉnh 0 2
Dao động khi áp tải không có
Kết luận chương 4:
- Nêu được lý do chọn mờ thích nghi để nâng cao chất lượng.
- Thiết kế được bộ điều khiển mờ thích nghi để nâng cao chất lượng hệ thống.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận.
Với đề tài nghiên cứu’’ nâng cao chất lượng hệ điều khiển chuyển động van cánh hương ứng dụng trong công nghiệp’’ và từ đề tài đó trong phân đầu đã đề cập đến tính cấp thiết, mục tiêu cũng như dự kiến đạt được, cụ thể là nội dung bản luận văn được trình bày trong 4 chương cho ta những kết quả như sau:
- Gỉaỉ quyết những yêu cầu chung về yêu cầu truyền động cũng như lý thuyết liên quan đến hệ điều khiên chuyển động van cánh hướng
- Chọn được hệ T-Đ truyền động cho van, hệ này là một hệ truyền động đang được sử dụng phổ biến ngoài công nghiệp đồng thời nó được sử dụng trong phòng thí nghiệm của nhà trường vì vậy bàn luận văn này đã hoàn thiện được lý thuyết đồng thời đã thí nghiệm thành công từ đó đề xuất xây dựng T-Đ truyền động cho van là hợp lý , có tính khả thi cao.
- Trên cơ sơ hệ truyền động T-Đ đã xây dựng được hệ điều khiển ổn địnhvị trí cho van cánh hướng và đã tính toán khảo sát,mô phỏng cụ thể giúp cho việc đánh giá sơ bộ chất lượng hệ chuyển động van.
- Ứng dụng hệ điều khiển mờ thích nghi là một bộ điều khiển ứng dụng cho hệ phi tuyến tính đã thay thế cho bộ điều khiển PID sau khi khảo sát,mô phỏng, hệ truyền động vị trí van cánh hướng với hai bộ điều khiển PID và mờ thích nghi thì thấy mò thich nghi tốt hơn(đã so sánh cụ thê trong luận văn)
Kiến nghị:
- Trong bản luận văn này chỉ dừng lại ở việc tính toán và kiểm nghiệm hệ truyền động,còn ở phần điều khiển chuyên độngvị trí PID và mờ thích nghi là chưa kiểm nghiệm được vậy trong bản luận văn này tác giả kiến nghị có thể ứng dụng hệ truyền động khác thay thế cho hệ truyền động T-Đ, ví dụ như: hệ
biến tần động cơ điện xoay chiều ba pha roto ngắn mạch là hệ truyền động mới đang đựơc sử dụng phổ biến, đồng thời phải kiểm nghiệm không chỉ hê truyền động mà kiểm nghiệm hệ điều khiển chuyển động cánh hướng van.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Duy Bình, Phạm Quang Đăng, Phạm Hồng Sơn, Hệ điều khiển DCS cho nhà máy sản suất điện năng, NXB Khoa học và Kỹ thuật. [2] PGS.TS Võ Quang Lạp, T.S Trần Thọ,Cơ sở điều khiển tự động truyền
động điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
[3] Bùi Quốc Khanh, Nguyễn Văn Liễn, Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghị, Điều chỉnh tự động truyền động điện, Nhà Xuất Bản Khoa học và kỹ thuật 2002. [4]. Nguyễn Doãn Phước, Lý thuyết điều khiển tuyến tính, Nhà Xuất Bản Khoa
học và kỹ thuật 2009.
[5] Nguyễn Phùng Quang (2006) Matlab/Simulik dành cho kỹ sư điều khiển tự động, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà nội
[6]. Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước (2006), Lý thuyết điều khiển mờ, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[7]. Nguyễn Trọng Thuần (2002), Điều khiển logic và ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[8]. Hoàng Minh Sơn , Cơ sở hệ thống điều khiển quá trình, NXB Bách khoa , Hà Nội.