- 1 HS HS nhắc lại đề
3. Thái độ: Tự hào về quê hương đất nước Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Ổn định: - Hát
4’ 2. Bài cũ: “Đất và rừng”
- Học sinh trả lời
1/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng?
2/ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng?
Giáo viên đánh giaù
1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Ơn tập” - Ghi tựa bài
4. Phát triển các hoạt động:
9’ * Hoạt động 1: Ơn tập về vị trí giới hạn - các loại đất chính ở nước ta.
- Hoạt động nhĩm (4 em)
Phương pháp: Trực quan, thực hành
+ Bước 1: Xác định giới hạn phần đất liền của nước ta.
- Giáo viên phát phiếu học tập cĩ nội dung. - Học sinh đọc yêu cầu - Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt
Nam.
* Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ:
+ Tơ màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam
+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đơng, Hồng Sa, Trường Sa.
- Sửa bản đồ chính sau đĩ lật từng bản đồ của từng nhĩm cho học sinh nhận xét.
- Học sinh thực hành
- 6 nhĩm lần lược lên đính vào bản đồ. - Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị
trí giới hạn. - Các nhĩm khác → tự sửa
- Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại.
Giáo viên chốt. - Học sinh lắng nghe
+ Bước 2:
Cho nhĩm 4 tơ màu.
- Học sinh các nhĩm thực hành nhĩm nào xong trước lên đính vào bảng
Đất pheralít → tơ màu cam
Đất phù sa → tơ màu nâu (màu dưa cải) - Cho học sinh nhận xét, so sánh với bản đồ
phĩng lớn của giáo viên. - Các nhĩm khác bổ sung. Chốt ý: Nước ta cĩ 2 nhĩm đất chính: đất
pheralít màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng.
- Học sinh nhắc lại
- Ghi vắn tắt lên bảng
8’ * Hoạt động 2: Ơn tập sơng ngịi địa hình Việt Nam
- Hoạt động nhĩm, lớp
Phương pháp: Trị chơi học tập, thảo luận nhĩm
- Tìm tên sơng, đồng bằng lớn ở nước ta? - Thảo luận nhĩm đơi theo nội dung - Tìm dãy núi ở nước ta?
- Học sinh thảo luận khoảng 7’, giáo viên giúp học sinh hệ thống lại qua trị chơi “Đối đáp nhanh” bằng hệ thống câu hỏi:
1/ Con sơng gì nước đỏ phù sa, tên sơng là một lồi hoa tuyệt vời?
2/ Sơng gì tên họ giống nhau bởi từ một nhánh tách thành 2 sơng?
3/ Sơng gì tên gọi giống hệt anh hai?
4/ Sơng gì mà ở Bắc kia nghe tên sao thấy lặng yên quá chừng?
5/ Sơng nào bồi đắp phù sa nên miền hào khí quê ta lẫy lừng?
6/ Trải dài từ Bắc vào Trung giúp ta đứng dậy đánh tan quân thù? (Dãy núi nào?
7/ Dãy núi nào cĩ đỉnh núi cao nhất Việt Nam?
8/ Kẻ ở Bắc, người ở Nam làm nên vựa lúa vàng ong sắc trời? (Đồng bằng nào?)
- Thi đua 2 dãy trả lời
. Sơng Hồng
. Sơng Tiền, sơng Hậu . Sơng Cả
. Sơng Thái Bình . Sơng Đồng Nai
. Dãy núi Trường Sơn . Hồng Liên Sơn
. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
Giáo viên chốt ý
8’ * Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam.
Phương pháp: Thảo luận nhĩm
- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như: Khí hậu: Nước ta cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ
- Thảo luận theo nội dung sau: * Nội dung:
mùa: nhiệt độ cao, giĩ và mưa thay đổi theo mùa.
Sơng ngịi: Nước ta cĩ mạng lưới sơng dày đặc nhưng ít sơng lớn.
Đất: Nước ta cĩ 2 nhĩm đất chính: đất pheralít và đất phù sa.
Rừng: Đất nước ta cĩ nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật.
2/ Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi 3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng - Các nhĩm khác bổ sung
- Học sinh từng nhĩm trả lời viết trên bìa nhĩm.
3’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Hỏi đáp
- Em nhận biết gì về những đặc điểm ấy? - Học sinh nêu - Nước ta cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì? - Học sinh nêu - Giáo viên tổng kết thi đua
1’ 5. Tổng kết - dặn dị:
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM Thứ sáu,ngày 17/10/2008 TỐN(Tiết 35) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: