XIMĂNG VIỆT NAM I-/ ĐỐI VỚI TỔNG CễNG TY XI MĂNG VIỆT NAM:

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty xi măng và của toàn ngành xi măng Việt Nam (Trang 33 - 40)

3. Cuộc khủng hoàng tài chớnh Chõu Á tỏc động đến nền kinh tế Việt Nam

XIMĂNG VIỆT NAM I-/ ĐỐI VỚI TỔNG CễNG TY XI MĂNG VIỆT NAM:

Là một doanh nghiệp chiếm 60% Tổng cụng ty xi măng Việt Nam cũn được giao nhiệm vụ bỡnh ổn thị trường xi măng cả nước Tổng cụng ty Việt Nam đang phải đối mặt với một thỏch thức lớn đú là sự cạnh tranh khốc liệt với cỏc liờn doanh trong điều kiện dư thừa xi măng. Muốn tăng được sức cạnh tranh Tổng cụng ty cú thể tập trung vào cỏc biện phỏp sau.

1-/ Nõng cao chất lượng sản phẩm xi măng:

Xi măng là loại sản phẩm cú thời gian thẩm định chất lượng dài và hơn nữa chất lượng xi măng là sự bền vững của cỏc cụng trỡnh. Muốn nõng cao được khả năng cạnh tranh của xi măng trước hết phải nõng cao chất lượng xi măng.

Tổng cụng ty tập trung đầu tư để đổi mới dõy chuyền cụng nghệ cho cỏc nhà mỏy lớn, phỏt triển ngành xi măng theo chiều sõu hơn là chiều rộng. Sản phẩm xi măng phải tương đương với sản phẩm của cỏc liờn doanh và tương đương với xi măng của cỏc nước trong khu vực. Cú như vậy Tổng cụng ty mới tiếp tục phỏt triển cỏc nhà mỏy thuộc Tổng cụng ty đạt được hiệu quả kinh tế - xó hội cao. Nõng cao chất lượng sản phẩm đũi hỏi phải đổi mới đồng bộ dõy chuyền cụng nghệ từ khõu sản xuất clinker đến cho ra lũ xi măng. Phải phỏt huy tớnh ưu việt của sản phẩm xi măng của Tổng cụng ty trong mắt người tiờu dựng. Cỏc nhà mỏy như xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn đó cú được uy tớn đối với thị trường trong nước cần phải giữ vững được chất lượng sản phẩm và ngày càng nõng cao hơn nữa trong điều kiện cạnh tranh của toàn ngành xi măng trong khu vực thỡ yờu cầu nõng cao chất lượng sản phẩm càng phải đặt ra cấp thiết. Với tỡnh hỡnh dư thừa xi măng hiện nay và những năm sắp tới chỉ cú nõng cao chất lượng mới cú thể cạnh tranh cú hiệu quả.

2-/ Hạ giỏ thành sản phẩm xi măng:

Liờn doanh xi măng đang định tranh đối đầu với Tổng cụng ty bằng cỏch hạ giỏ bỏn xi măng. Đõy là một trở ngại rất lớn đối với Tổng cụng ty. Những nhà mỏy thuộc Tổng cụng ty với cụng nghệ cũ với chi phớ lớn về bảo vệ mụi trường và những bất cập lớn về vấn đề nhõn cụng, cơ cấu,... dẫn đến giỏ thành xi

măng cao. Nếu hạ giỏ bỏn xuống bằng cỏc liờn doanh thỡ một số nhà mỏy thuộc Tổng cụng ty phải chịu lỗ và phải ngừng sản xuất.

Tổng cụng ty phải cú hướng đi trong thời gian tới để bằng mọi cỏch hạ giỏ thành xi măng sản xuất ra.

- Đổi mới dõy chuyền cụng nghệ và cơ chế quản lý tổ chức của cỏc nhà mỏy trong ngành.

- Ngừng hoạt động những nhà mỏy kộm hiệu quả để sỏt nhập hoặc đầu tư xõy dựng mới.

- Khắc phục những bất cập về nhõn cụng, mụi trường tự nhiờn, cơ cấu ngành, yếu tố lịch sử để lại,... phỏt huy những thế mạnh sẵn cú như uy tớn, nguồn nguyờn vật liệu, ưu đói của Chớnh phủ.

Tổng cụng ty phải vừa nõng cao chất lượng vừa phải hạ giỏ thành để khụng những cạnh tranh với cỏc liờn doanh và cũn cạnh tranh với xi măng của cỏc nước trong khu vực. Hiện tại cú thể chấp nhận lỗ để tạo điều kiện khắc phục những khú khăn hiện tại.

Đõy được coi là giải phỏp sống cũn đối với sự tồn tại và phỏt triển của Tổng cụng ty xi măng và của toàn ngành.

3-/ Đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ

Tổng cụng ty được Nhà nước giao nhiệm vụ bỡnh ổn thị trường xi măng cả nước. Chớnh phủ đồng thời quy định về giỏ giới hạn tối đa xi măng bỏn ra trờn thị trường. Đõy là một điều kiện thuận lợi cho Tổng cụng ty. Nhưng với số lượng lớn xi măng dư thừa như hiện nay đẩy mạnh hoạt động là biện phỏp trước mắt.

Đầu tiờn Tổng cụng ty phải điều hoà cung cầu xi măng giữa miền Bắc và miền Nam để trỏnh tỡnh trạng dư thừa xi măng ở miền Bắc nhưng lại thiếu ở miền Nam. Làm được điều này cũng trỏnh được chờnh lệch về giỏ cả giữa hai miền và giải quyết phần nào xi măng dư thừa. Tuy nhiờn cước vận chuyển sẽ làm tăng chi phớ dẫn đến tăng giỏ khú khăn hơn cho việc bỏn sản phẩm ở những địa điểm xa nơi sản xuất.

Tiếp theo Tổng cụng ty nắm cỏc đơn hàng Nhà nước để cung cấp xi măng đến tận chõn cụng trỡnh nhất là ở cỏc vựng nụng thụn. Tổ chức mạng lưới tiờu thụ hợp lý cựng với quảng cỏo khuyến mại đặc biệt cỏc doanh nghiệp thuộc Tổng cụng ty xõy dựng cỏc điểm bỏn, cỏc đại lý với hỡnh thức thanh toỏn thớch

hợp. Cú thể ỏp dụng hỡnh thức bỏn trả chậm cú đảm bảo, giảm giỏ cho những đơn vị mua nhiều ...

Ngoài ra, Tổng cụng ty cú thể tranh thủ sự hỗ trợ của Chớnh phủ để đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ. Cú thể hạ giỏ bỏn để tiờu thụ hết lượng xi măng thừa. Sau đú phải hạ giỏ thành xi măng để đảm bảo kinh doanh cú lói, chớnh điều này sẽ đảm bảo cho cỏc doanh nghiệp trong Tổng cụng ty cú một chỗ đứng vững chắc trờn thị trường.

II-/ GIẢI PHÁP VĨ Mễ VÀ HƯỚNG MỞ CHO THỊ TRƯỜNG XI MĂNG.

1-/ Hướng vào xuất khẩu.

Trong tỡnh hỡnh hiện nay xuất khẩu xi măng được xem là một giải phỏp quan trọng.

Hiện nay cỏc nước xung quanh ta như Indonesia, Thỏi Lan, Malaysia... đều thừa xi măng. Tạm thời chỉ cú thể xuất sang Lào và Campuchia - hai thị trường được đỏnh giỏ là nhiều triển vọng với xi măng Việt Nam. Một số nước cũng xuất khẩu xi măng sang Lào đặc biệt là Thỏi Lan đang chiếm giữ một thị phần khỏ lớn tại thị trường này. Giỏ xi măng Thỏi Lan khoảng 90 USD/tấn. Cũn xi măng Việt Nam xuất sang thị trường Lào cú giỏ 80 - 85 USD/tấn, chịu lỗ xấp xỉ 100.000 đồng tấn do người tiờu dựng Lào chưa quen với xi măng Việt Nam nờn lượng xi măng tiờu thụ được rất ớt.

Xột về mặt lõu dài khi người tiờu dựng Lào quen sử dụng xi măng Việt Nam - chất lượng tương đương mà giỏ lại thấp hơn, khi xi măng đó cú chỗ đứng và cạnh tranh được với xi măng Thỏi Lan thỡ việc xuất khẩu xi măng sang thị trường này sẽ thực sự là hướng mở cho xi măng Việt Nam. Nếu trong tương lai, lượng xi măng xuất khẩu ngày càng lớn thỡ sẽ giảm được chi phớ, hạ giỏ thành sản phẩm và đương nhiờn phần lỗ sẽ giảm. Bờn cạnh đú thỡ lợi ớch kinh tế - xó hội đạt được cũng lớn, cụng nhõn cú việc làm tăng thu nhập, mỏy múc được phỏt huy hết cụng suất thiết kế, trỏnh hư hao, khấu hao nhanh, hơn nữa lại khụng chỉ giải quyết lượng lớn xi măng thừa mà cũn gúp phần khẳng định sự phỏt triển của xi măng Việt Nam.

Tỡm kiếm thị trường xuất khẩu cho xi măng Việt Nam đang là vấn đề cần được bàn bạc. Việc xuất khẩu trước tiờn phải được thực hiện ở cỏc liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoài nếu như trong giấy phộp đầu tư liờn doanh đó từng cam kết. Xi măng Hải Võn là đơn vị mở đường cho xi măng xuất khẩu của Việt Nam

sang thị trường Lào. Lào chỉ cú một lũ đứng cụng suất 8 vạn tấn/năm với cụng nghệ lạc hậu chất lượng sản phẩm kộm hơn nhiều so với xi măng Việt Nam. Mỗi năm Lào chủ yếu nhập khẩu xi măng của Thỏi Lan với 90 USD/tấn. Với mức giỏ 80 - 85 USD/tấn thỡ xi măng Việt Nam dễ dàng được chấp nhận ở thị trường này. Từ đầu năm đến nay Hải Võn đó ký được hợp đồng với Lào xuất khẩu 20.000 tấn xi măng song mới đưa sang được 14.000 - 15.000 tấn. Một trong những khú khăn của Hải Võn đang vướng phải là vấn đề thanh toỏn với nước bạn. Sắp tới Hà Tiờn 2 cú mặt tại thị trường Campuchia. Thị trường mỹ cũng đang là hướng mở cho cỏc cụng ty liờn doanh.

Hiện nay Tổng cụng ty xi măng đang xin Nhà nước bự lỗ vấn đề xuất khẩu xi măng. Nhà nước sẽ bự lỗ hay Tổng cụng ty vẫn tiếp tục chịu lỗ. Và trong việc này Tổng cụng ty quyết tõm dự lỗ vẫn phải xuất để làm quen với thị trường này nhưng cỏi đớch mà Tổng cụng ty xi măng mong muốn nhất là được Chớnh phủ cho phộp đưa xi măng vào danh mục xuất khẩu hàng đổi hàng và khả năng này cú thể xảy ra. Song với việc này ngành xi măng phải bằng mọi cỏch nõng cao chất lượng xi măng xuất khẩu và hạ giỏ bỏn để dành được ưu thế trờn thị trường khu vực. Đõy là hướng đi lõu dài và “sỏng sủa” nhất của toàn ngành xi măng.

2-/ Kớch cầu.

Một trong những nguyờn nhõn và thủ phạm mang tớnh sõu xa của sự mất cõn đối cung cầu hiện nay chớnh là bắt nguồn từ sự yếu kộm của sản xuất kinh doanh cụ thể là năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế thấp và quan trọng nhất là sự suy giảm về cầu. Chủ trương của Chớnh phủ hiện nay là kớch cầu để giải quyết tỡnh hỡnh, đú là biện phỏp tỡnh thế trong tỡnh hỡnh hiện nay.

Trước tiờn khuyến khớch cỏc nhà đầu tư tung vốn vào thị trường, đẩy tiến bộ xõy dựng đỳng như dự đoỏn, tiến độ rút vốn xõy dựng sớm và đều đặn. Đồng thời vốn đảm bảo vốn đầu tư cho cỏc cụng trỡnh xõy dựng trong kế hoạch cho đỳng tiến độ, tăng cường vốn cho cỏc cụng trỡnh phục vụ cho cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng thụn (bờ tụng hoỏ hệ thống kờnh mương, đường xỏ liờn huyện xó...). Khuyến khớch tiờu thụ xi măng ở cỏc thị trường nụng thụn nơi cú nhu cầu xõy dựng lớn. Tuy nhiờn khú khăn là thị trường này khả năng thanh toỏn thấp. Nờn chăng cú thể thực hiện cỏc hỡnh thức bỏn hàng trả chậm, hỗ trợ vốn vay cho nụng dõn hoặc mua nụng sản thực phẩm của dõn, khuyến mại bằng giảm giỏ bằng cước vận chuyển và cỏc điều kiện thuận lợi trong đặt hàng, thanh toỏn giao nhận... Biện phỏp này được xem là thiết thực vỡ nhu cầu xõy dựng ở nụng thụn

hiện nay là rất lớn và cấp thiết trong khi xi măng đang dư thừa với khối lượng lớn. Nhà nước nờn cú nhiều dự ỏn cấp vốn xõy dựng ở nụng thụn thay vỡ triển khai cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng cỏc nhà mỏy xi măng và cấp phộp cho cỏc liờn doanh xi măng trong thời điểm hiện nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếp theo Nhà nước cần sớm hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch về nhà ở đất ở để kớch cầu xõy dựng trong nhõn dõn. Đồng thời ban hành đồng bộ cỏc văn bản thực hiện Luật thương mại quy định quyền lợi và trỏch nhiệm của mọi doanh nghiệp, là một doanh nghiệp chiếm gần 60% thị phần lại được giao nhiệm vụ bỡnh ổn thị trường xi măng cả nước, Nhà nước nờn cho phộp Tổng cụng ty xi măng được quy định giỏ bỏn xi măng trong nội bộ cỏc doanh nghiệp thành viờn và tại cỏc nhà mỏy phự hợp với sản lượng và thời điểm nhằm đẩy mạnh tiờu thụ và thu hỳt mọi lực lượng xó hội tham gia kinh doanh để gúp phần thực hiện tốt nhiệm vụ của mỡnh.

Hơn bao giờ hết cỏc đơn vị xi măng phải đoàn kết hợp tỏc với nhau chặt chẽ để luụn giữ giỏ xi măng ở nước bỡnh ổn. Xi măng lũ đứng phải tớch cực tranh thủ cỏc cấp lónh đạo địa phương để nắm bắt cỏc dự ỏn cụng trỡnh xõy dựng ở địa phương để cung cấp xi măng đến tận cụng trỡnh. Ngoài ra phương thức bỏn xi măng trả chậm cho cỏc cụng trỡnh cú sự bảo lónh của chớnh quyền địa phương cũng nờn được đặt ra. Đối với xi măng lũ quay phải tớch cực khảo sỏt mở rộng thị trường xuất khẩu 6 thỏng năm 1999. Nhiệm vụ của ngành xi măng cũn nặng nề hơn nữa nhưng rừ ràng phải tự cứu mỡnh trước khi người khỏc đến cứu.

3-/ Một số biện phỏp khỏc.

- Quản lý chặt nhập khẩu xi măng. Trong thời gian này Chớnh phủ phải cú những biện phỏp hữu hiệu để cấm nhập khẩu xi măng và clinker để cỏc doanh nghiệp trong nước phỏt huy hết năng lực sản xuất và tiờu thụ được sản phẩm đó sx, ngăn ngừa kịp thừi hiện tượng buụn lậu xi măng qua biờn giới. Bộ Thương mại, Bộ xõy dựng và Tổng cụng ty cựng cỏc doanh nghiệp trong ngành phải phối hợp đồng bộ để thực hiện tốt chủ trương của Nhà nước.

- Gión tiến độ xõy dựng cỏc nhà mỏy xi măng trong thời điểm hiện nay và hoàn cấp phộp cho cỏc dự ỏn sắp tới. Giảm cụng suất của cỏc nhà mỏy hoạt động kộm hiệu quả và nếu cần thiết phải đúng cửa một số nhà mỏy.

- Hoàn thiện cơ chế quản lý giỏ xi măng thớch hợp. Trong tỡnh hỡnh cung lớn hơn cầu cỏc nhà sản xuất xi măng sẽ được đặt trong trạng thỏi phải cạnh tranh với nhau bằng cỏch hạ giỏ bỏn nõng cao chất lượng sản phẩm nõng cao

trỡnh độ phục vụ khỏch hàng giữ vững tớn nhiệm của người tiờu dựng. Hệ quả tất yếu sẽ là:

Thứ nhất: Giỏ cả xi măng trờn thị trường tất yếu sẽ giảm mạnh so với hiện nay và thụng qua đú người tiờu dựng xi măng được lợi ớch của quốc gia cũng được đảm bảo.

Thứ hai, do giỏ cả xi măng giảm tiến dẫn tới mức giỏ thực ảo ảnh đầu tư sản xuất xi măng sẽ thu lợi lớn bị xoỏ nhoà, cơn sốt đầu tư sản xuất xi măng sẽ chấm dứt. Trong trạng thỏi đú, mọi người cú vốn sẽ buộc phải tớnh toỏn kỹ càng mỡnh cú những lợi thế nào trong cạnh tranh. Đõy chớnh là tiền đề khụng thể thiếu để cho nền cụng nghiệp xi măng phỏt triển lành mạnh cú hiệu quả trong những năm tới.

Thứ ba: Những doanh nghiệp làm ăn kộm hiệu quả tất yếu sẽ thua lỗ và phỏ sản. Cạnh tranh khốc liệt bắt buộc tất cả cỏc doanh nghiệp phải nỗ lực hết mỡnh.

4-/ Dự đoỏn chung và ba kịch bản cho ngành xi măng.

Một khi hội nhập kinh tế khuvực và toàn cầu cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế quan (như hạn ngạch cấm nhậ, kiểm soỏt giỏ cả, khụng cho đầu tư) bị bói bỏ cú thể dự bỏo ba hậu quả đối với ngành xi măng.

1) Nhập khẩu sẽ tăng mạnh khiến cho cỏc cơ sở sản xuất xi măng trong nước sẽ phải đúng cửa nếu khụng giải quyết được sự chờnh lệch giỏ hiện nay giữa xi măng trong nước và giỏ thế giới.

2) Tỏc động của những cỳ sốc bờn ngoài như cuộc khủng hoảng Chõu Á hoặc một cuộc suy thoỏi toàn cầu sẽ mạnh mẽ hơn nhiều trong khi những rối loạn thị trường cú tớnh chất thuần tuý nội địa như cơn sốt xi măng năm 1995 sẽ nhỏ hơn nhiều.

3) Cú thể đa dạng hoỏ thương mại - thay nhập khẩu từ Hàn Quốc, Trung Quốc và cỏc nước khụng phải ASEAN bằng nhập khẩu từ Thỏi Lan, Indonesia, Singapore... nếu thực hiện AFTA mà chưa nhõp WTO.

Việt Nam cú thể cú ba lựa chọn sau cho ngành xi măng:

Thứ nhất: Nếu ngành cụng nghiệp xi măng cú thể nõng cao hiệu quả và hạ 50% giỏ thành trong một thời gian ngắn, nếu cần thỡ với sự hướng dẫn và giỳp đỡ của Chớnh phủ việc tự do hoỏ thương mại và đầu tư theo quy định của AFTA cú thể thực hiện được và việc thương lượng để gia nhập WTO cũng cú thể đi đến kết quả trong vũng ớt năm. Lỳc đú ngành xi măng Việt Nam cú thể đương

đầu với sức ộp từ bờn ngoài, tuy nhiờn những nhà mỏy quy mụ nhỏ kộm hiệu quả sẽ phải đúng cửa.

Thứ hai: Việt Nam cú thể đàm phỏn để việc tự do hoỏ thương mại mặt hàng xi măng được thực hiện từng bước chậm hơn cỏc mặt hàng khỏc. Lỳc đú hàng rào bảo hộ phi thuế quan phải được chuyển thành thuế suất và cắt giảm từng bước chẳng hạn trong vũng 10 năm. Trong thời gian đú cỏc doanh nghiệp sẽ phải tăng cường đầu tư sỏp nhập, cơ cấu lại để nhanh chúng nõng cao hiệu quả.

Thứ ba: Việt Nam sẽ thực hiện nghiờm tỳc AFTA và bói bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan khi gia nhập WTO mà khụng bảo hộ ngành xi măng. Nếu ngành xi măng khụng thể nhanh chúng cắt giảm giỏ thành và nõng cao chất lượng cỏc

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty xi măng và của toàn ngành xi măng Việt Nam (Trang 33 - 40)