Xác nhận khoản phải trả người bán là một khía cạnh liên quan tới đánh giá nghề Xác nhận khoản phải trả người bán là một khía cạnh liên quan tới đánh giá nghề

Một phần của tài liệu thảo luận môn kiểm toán (Trang 42 - 47)

nghiệp và có thể được thực hiện khi rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp

nghiệp và có thể được thực hiện khi rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp

Đáp án : B

Câu 31:Một kiểm toán viên quyết định xác nhận số dư khoản phải trả người bán để kiểm tra cơ sở dẫn liệu trọn vẹn trong điều kiện đánh giá rủi ro phát hiện ở mức thấp. Thông tin nào dưới đây là phù hợp nhất trong kế hoạch chọn mẫu cho việc gửi thư xác nhận?

A: Xác nhận khoản phải trả người bán tập trung vào tất cả những nhà cung cấp bao gồm cả những khoản phải trả có số dư nhỏ và số dư bằng 0

B :Xác nhận khoản phải trả người bán tập trung vào những khoản phải trả người bán có số dư lớn.

C :Xác nhận khoản phải trả người sử dụng phương pháp chọn mẫu theo xác suất tỷ lệ với kích cỡ

D: Xác nhận khoản phải trả người bán tập trung vào những nhà cung cấp mới, không tính tới quy mô số dư của khoản phải trả

Đáp án B

Câu 32:Thủ tục kiểm toán nào dưới đây thường ít được thực hiện nhất sau ngày lập bảng cân đối kế toán

A: Kiểm ta hoạt động kiểm soát nội bộ đối với tiền B: Xác nhận khoản phải trả người bán

C: Tìm kiếm những khoản phải trả chưa được ghi nhận D :Quan sát kiểm kê hàng tồn kho

Câu 33: TThử nghiệm kiểm tra chi tiết số dư bằng cách “ kiểm tra danh mục khoản phải trả và những khoản phải trả cho các bên liên quan, với thuyết minh hoặc những khoản phải trả khác” thỏa mãn mục tiêu

A: Tồn tại B:Trọn vẹn C:Phân loại D:Chính xác Đáp án : D

Câu 34:Kiểm toán viên sẽ thường thực hiện kiểm tra sự tồn tại khả năng đánh giá giảm của khoản mục

A:Doanh thu B:Các loại tài sản C:Nợ phải trả D:Vốn chủ sở hữu Đáp án : C

Câu 35 Thử nghiệm cơ bản yêu cầu kiểm toán viên “kiểm tra xuôi theo trình tự kế toán từ các chứng từ liên quan tới mua, đối chiếu tới sổ chi tiết tài khoản phải trả người bán” thỏa mãn mục tiêu kiểm toán nào

A:Phê chuẩn B:Tính toán chính xác C:Đầy đủ D:Phân loại

Đáp án : C

Câu 36: Thủ tục kiểm toán nào dưới đây ít có khả năng phát hiện một khoản nợ chưa được vào sổ nhất?

A:Phân tích và tính toán lại chi phí tiền lãi. B:Phân tích và tính toán lại chi phí khấu hao. C:Gửi thư xác nhận ngân hàng.

D:Đọc các biên bản họp của hội đồng quản trị. Đáp án : B

Câu 37:Trong tình huống nào dưới đây thì các kiểm toán viên nên gửi thư xác nhận đối với các khoản nợ phải trả cho các nhà cung cấp?

A:Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các khoản nợ phải trả là thích đáng và có đủ bằng chứng để khẳng định rủi ro sai phạm trọng yếu là tối thiểu. Kỳ vọng về sự phúc đáp đối B:với việc xác nhận là tốt và các số dư về các khoản phải trả nhà cung cấp là không trọng yếu.

C:Các báo cáo của nhà cung cấp không sẵn có và hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các khoản phải trả là yếu.

D: Phần lớn các khoản phải trả cho nhà cung cấp là Nợ đối với các công ty trong tập đoàn

Đáp án : B

Câu 38:Thủ tục kiểm toán nào dưới đây được xem là thích hợp nhất để phát hiện ra các khoản nợ chưa được ghi sổ?

A. Đối chiếu các khoản chi trả phát sinh trong giai đoạn sát sau ngày kết thúc niên độ với bảng báo cáo các khoản nợ tại thời điểm kết thúc năm.

B. Gửi thư xác nhận đối với các khoản nợ có số dư lớn tại ngày kết thúc niên độ.

C. Kiểm tra các đơn đặt mua hàng phát hành vào những ngày sát trước ngày kết thúc niên độ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Thu thập bản giải trình từ ban giám đốc khách hàng. Đáp án : A

Câu 39: Rủi ro kiểm soát đối với cơ sở dẫn liệu về tính trọn vẹn của các nghiệp vụ mua có thể được ngăn chặn bởi các hoạt động kiểm soát nội bộ ngoại trừ:

. B. Đối chiếu các báo cáo của các nhà cung cấp với số chi tiết theo dõi các khoản phải trả nhà cung cấp.

C. Rà soát danh mục các dịch vụ mà đơn vị thường xuyên mua. D. So sánh giữa kế hoạch với thực tế mua.

Đáp án : A

Câu 38:Thủ tục kiểm toán nào dưới đây được xem là thích hợp nhất để phát hiện ra các khoản nợ chưa được ghi sổ?

A. Đối chiếu các khoản chi trả phát sinh trong giai đoạn sát sau ngày kết thúc niên độ với bảng báo cáo các khoản nợ tại thời điểm kết thúc năm.

B. Gửi thư xác nhận đối với các khoản nợ có số dư lớn tại ngày kết thúc niên độ.

C. Kiểm tra các đơn đặt mua hàng phát hành vào những ngày sát trước ngày kết thúc niên độ.

D. Thu thập bản giải trình từ ban giám đốc khách hàng. Đáp án :A

Câu 39: Rủi ro kiểm soát đối với cơ sở dẫn liệu về tính trọn vẹn của các nghiệp vụ mua có thể được ngăn chặn bởi các hoạt động kiểm soát nội bộ ngoại trừ:

A. Hủy bỏ toàn bộ các tài liệu về nghiệp vụ mua ngay sau khi đã xử lý xong.

B. Đối chiếu các báo cáo của các nhà cung cấp với số chi tiết theo dõi các khoản phải trả nhà cung cấp.

C. Rà soát danh mục các dịch vụ mà đơn vị thường xuyên mua. D. So sánh giữa kế hoạch với thực tế mua.

Câu 40:Một nhân viên của công ty Blanco được giao nhiệm vụ hàng tháng phải đối chiếu các báo cáo của các nhà cung cấp với sổ theo dõi chi tiết các khoản phải trả nhà cung cấp của công ty. Hoạt động kiểm soát này khó có khả năng làm giảm rủi ro kiểm soát đối với: A. Cơ sở dẫn liệu về tính trọn vẹn của các khoản phải trả nhà cung cấp.

B. Cơ sở dẫn liệu về sự trình bày và khai báo của các nghiệp vụ mua.C. Cơ sở dẫn liệu về sự hiện hữu/phát sinh của các nghiệp vụ chi trả tiền. C. Cơ sở dẫn liệu về sự hiện hữu/phát sinh của các nghiệp vụ chi trả tiền. D. Cơ sở dẫn liệu về đo lường/tính giá của các nghiệp vụ mua.

Một phần của tài liệu thảo luận môn kiểm toán (Trang 42 - 47)