Trước đây, các tổ chức tín du ̣ng chỉ dựa vào phương pháp đi ̣nh tính để đánh giá rủi ro tín du ̣ng khách hàng. Phương pháp này tỏ ra có nhiều khuyết điểm như mất thời gian, tốn kém la ̣i mang tính chủ quan. Vì vâ ̣y, các tổ chức tín du ̣ng không ngừng cải tiến các phương pháp đánh giá khách hàng để đưa ra quyết đi ̣nh chính xác hơn. Ngày nay mô ̣t số tổ chức tín du ̣ng đã sử du ̣ng mô hình cho điểm để lượng hóa rủi ro tín du ̣ng. Mô hình này cho phép xử lý nhanh mô ̣t khối lươ ̣ng lớn các khách hàng vay, chi phí thấp và khách quan hơn mô hình đi ̣nh tính truyền thống. Sau đây là mô ̣t số mô hình lượng hóa rủi ro tín du ̣ng hay được sử du ̣ng.
a) Mô hình điểm số Z (Z – Credit scoring model):
Đây là mô hình do E.I. Altman dùng để cho điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp vay vốn. Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để phân loại RRTD đối với người đi vay và phụ thuộc vào:
- Trị số của các chỉ số tài chính của người vay.
- Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ.
Từ đó Altman đã xây dựng mô hình điểm như sau: Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5 Trong đó:
X1 = Hệ số vốn lưu động / tổng tài sản X2 = Hệ số lãi chưa phân phối / tổng tài sản
X3 = Hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi / tổng tài sản
X4 = Hệ số giá trị thị trường của tổng vốn sở hữu / giá trị hạch toán của nợ
X5 = Hệ số doanh thu / tổng tài sản
Trị số Z càng cao, thì xác suất vỡ nợ của người đi vay càng thấp. Ngược lại, khi trị số Z thấp hoặc là một số âm thì đó là căn cứ xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao.
b) Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng:
Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng mô hình cho điểm tín dụng bao gồm: Hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, điện thoại cố định, số tài khoản cá nhân, thời gian công tác. Bảng dưới đây là những hạn mục và điểm thường được sử dụng ở các NH của Hoa Kỳ.
TT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Điểm
1 Nghề nghiệp của người vay
- Chuyên gia hay phụ trách kinh doanh - Công nhân có kinh nghiệm
- Nhân viên văn phòng - Sinh viên
- Công nhân không có kinh nghiệm - Công nhân bán thất nghiệp
10 8 7 5 4 2 2 Trạng thái nhà ở - Nhà riêng
- Nhà thuê hay căn hộ
6 4
- Sống cùng bạn hay người thân 2 3 Xếp hạng tín dụng - Tốt - Trung bình - Không có hồ sơ - Tồi 1 5 2 0 4 Kinh nghiệm nghề nghiệp
- Nhiều hơn 1 năm - Từ 1 năm trở xuống
5 2 5 Thời gian sống tại địa chỉ hiện hành
- Nhiều hơn 1 năm - Từ một năm trở xuống 2 1 6 Điện thoại cố định - Có - Không có 2 0 7 Số người sống cùng (phụ thuộc) - Không - Một - Hai - Ba - Nhiều hơn ba 3 3 4 4 2 8 Các tài khoản tại NH
Sec
- Chỉ tài khoản tiết kiệm - Chỉ tài khoản phát hành Sec - Không có
4 3 2 0 Tiếp đó, NH hình thành khung chính sách tín dụng theo mô hình điểm số như sau:
Tổng số điểm của khách hàng
Quyết định tín dụng
Từ 28 điểm trở xuống Từ chối tín dụng
29 - 30 điểm Cho vay đến 500 USD
31 - 33 điểm Cho vay đến 1.000 USD
34 – 36 điểm Cho vay đến 2.500 USD
37 – 38 điểm Cho vay đến 3.500 USD
39 – 40 điểm Cho vay đến 5.000 USD
41 – 43 điểm Cho vay đến 5.000 USD
a) Mô hình xếp hạng của Moody và Standard & Poor:
Rủi ro tín du ̣ng cho vay và đầu tư thường được thể hiện bằng việc xếp hạng trái phiếu và khoản cho vay. Việc xếp hạng này được thực hiện bởi một số dịch vụ xếp hạng tư nhân trong đó có Moody và Standard & Poor là những dịch vụ tốt nhất.
Đối với Moody xếp hạng cao nhất từ Aaa nhưng với Standard & Poor thì cao nhất là AAA. Việc xếp hạng giảm dần từ Aa (Moody) và AA (Standard & Poor) sau đó thấp dần để phản ánh rủi ro không được hoàn vốn cao.
Mô hình xếp hạng của công ty Moody và Standard & Poor
hạng
Standard & Poor Aaa Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất*
Aa Chất lượng cao*
A Chất lượng trên trung bình*
Baa Chất lượng trung bình*
Ba Chất lượng trung bình mang yếu tố đầu cơ
B Chất lượng dưới trung bình
Caa Chất lượng kém
Ca Mang tính đầu cơ, có thể vỡ nợ
C Chất lượng kém nhất, triển vọng xấu
Moody
AAA Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất*
AA Chất lượng cao*
A Chất lượng trên trung bình*
BBB Chất lượng trung bình*
BB Chất lượng trung bình mang yếu tố đầu cơ
B Chất lượng dưới trung bình
CCC Chất lượng kém
CC Mang tính đầu cơ, có thể vỡ nợ
C Chất lượng kém nhất, triển vọng xấu
c) Mô hình cấu trúc kỳ ha ̣n rủi ro
Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro này là mô hình dựa trên các yếu tố thị trường để đánh giá RRTD và phân tích “mức thưởng rủi ro chấp nhận” gắn
liền với mức sinh lời của khoản nợ công ty hay tín dụng NH đối với khách hàng vay với cùng mức độ rủi ro.
Mô hình này chủ yếu đánh giá về: xác suất vỡ nợ của công cụ nợ kỳ hạn ngắn hạn, xác suất vỡ nợ của công cụ nợ kỳ hạn dài hạn. Tuy nhiên, để áp dụng được mô hình này còn phụ thuộc vào chính sách tín dụng cũng như độ chính xác của các thông tin mà NH nhận đươ ̣c.