Bộ lọc hài theo dải tần

Một phần của tài liệu phân tích khối khuếch đại công suất hình và tiếng trong máy phát hình thomson - csf (Trang 29 - 32)

* Hiện nay ngời ta sử dụng bộ lọc hài theo kiểu (lọc thông băng). Thực chất bộ và bộ lọc làm suy giảm toàn bộ cả một dải tần số cao hơn tần số giới hạn trên của tín hiệu. Hoặc ngời ta còn gọi là bộ lọc thông thấp.

* Trên hình 2.12 giới thiệu mạch điện tơng đơng và cấu trúc kiểu đồng trục của bộ lọc hài. Đây là bộ lọc thông thấp bao gồm nhiều mắt lọc hình II.

Hình 2.10. Mạch điện tơng đơng và cấu trúc kiểu đồng trục của bộ lọc hài.

Các tụ điện song song C1 đợc tạo thành bằng cách tăng đờng kính lõi đồng trục 1 và 7, hoặc dùng vòng cách điện 2, có nghĩa là giảm bớt kháng sóng. Các cuộn cảm Ll nối tiếp thì đợc tạo thành bằng cách giảm đờng kín lõi 3, có nghĩa là tăng trở kháng sóng Mạch cộng hởng song song L3 C3 là một đoạn đồng trục λ/ có tải đoản mạch 4. Cấu trúc 5 avf 6 alf mạch cộng hởng nối tiếp L2C2.

Đ 4. Bộ Filter - Diplexer - Combiner

4.1.Nhiệm vụ của bộ filter-diplexer.

4.1.1.Nhiệm vụ:

Máy phát hình bao gồm phần máy phát hình và phần máy phát tiếng. Cùng một lúc máy phát tiếng điều chế và bức xạ cả hai tín hiệu hình và tiếng ra một anten chung. Ghép chung phần hình và phần tiếng trong máy phát hình và bộ Diplexer. Tuỳ từng máy nó còn kiêm luôn cả việc lọc dải nên đợc gọi chung là Filter - Diplexer.

Do đó bộ Filter – Diplexer đảm nhận 2 nhiệm vụ:

1. Ghép chung hai máy phát hình và tiếng ra cùng một anten và đảm bảo giữa hai máy phát hình và tiếng không gây ảnh hởng qua lại với nhau.

2. Tạo ra đờng đặc tuyến biên tần cụt của máy phát hình theo đúng tiêu chuẩn. (Toàn bộ mạch này đợc thiết kế dới dạng tham số phân số, nhờ đó giảm đợc tổn hao).

4.1.2.đặc tuyến biên tần cụt của máy phát hình

Dải thông của mỗi kênh TH đợc quy định rất nghiêm ngặt để tránh can nhiễu sang các kênh lân cận và can nhiễu giữa hình và tiếng.

Theo quy định của hệ OIRT thì:

- Khoảng cách giữa tải tần hình và tiếng luôn bằng 6,5 MHz. - Khoảng cách giữa hai kênh truyền hình lân cận bằng 8 MHz.

Nếu để nguyên cả đặc tuyến dải thông của tín hiệu sau khi điều biên thì dải thông của 1 kênh > 12 MHz.

Trong khi theo quy định khoảng cách tần số giữa hai kênh truyền hình là 8 MHz (cả tiếng). Do đó cần thiết phải nén bớt phần bên trái của phổ tần hình. Đặc tuyến dải tần sau khi dọc đợc thể hiện ở hình vẽ ( có gạch chéo). Để có đặc tuyến dải thông, suy giảm ở biển tần cụt .

Fth Ftt -1.25 0.75 6.5MHZ MHZ 8MHZ Hình 2.11. Phổ của tín hiệu hình. Fth -6.25 0 6.25 MHZ

Trong mạch Filter - Diplexer phải có các mạch cộng hởng để làm suy giảm các giá trị F1, F2,F3 của biên tần dới của phổ dải tần hình...

Một phần của tài liệu phân tích khối khuếch đại công suất hình và tiếng trong máy phát hình thomson - csf (Trang 29 - 32)