Kinh nghiệm phòng ngừa và xử lý nợ xấu ở một số nớc

Một phần của tài liệu Xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng - Hà Nội. Thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 27)

Cuối tháng 4 vừa qua, Cơ quan Tái cấu trúc nợ Ngân h ng của Indonesiaà

đã âm thầm đóng cửa. Nếu có ai đó quan tâm đến sự kiện n y thì cà ũng chỉ nhằm mục đích chỉ trích sự thất bại chứ gần như không ai nhắc đến th nh tíchà

của nợ khoảng thời gian hoạt động ngắn ngủi vừa qua.

Cơ quan Cấu trúc nợ Ngân h ng Indonesia à được th nh là ập v o thà ời kỳ

khủng hoảng t i chính cao đà ộ (năm 1998) nhằm cứu vãn hệ thống Ngân h ngà

Indonesia đang bị đe dọa sụp đổ. Cơ quan n y đà ợc giao 373.000 hồ sơ nợ khó đòi, trị giá khoảng 39 tỷ USD theo tỷ giá hiện tại. V o lúc đóng cửa, theo ôngà

chủ tịch cuối cùng của cơ quan n y thì 95% số nợ đó đà ợc giải quyết th nhà

công trong vòng 6 năm qua.

* Hàn quốc

Nợ nần chồng chất nếu không đợc xử lý nhiều khi trở thành tai họa cho cả một cờng quốc kinh tế. Hàn quốc là một ví dụ điển hình. Từ những năm 1960, kinh tế Hàn quốc đã phát triển với tốc độ cao. Kèm theo đó là nợ tồn đọng của các Doanh nghiệp ngày càng chồng chất. Hậu quả là, các Ngân hàng Hàn quốc gặp nhiều khó khăn về tài chính: Nợ quá hạn, nợ khó đòi tăng cao. Trong khi đó, các khoản vay ngoại tệ của nớc ngoài đến kỳ đáo hạn. Hậu quả là, các Ngân hàng nớc ngoài đồng loạt đòi nợ dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 tại Hàn quốc.

Để xử lý một khối lợng nợ tồn đọng khổng lồ, tháng 8 năm 1997, Chính phủ Hàn quốc đã chỉ định cho Công ty Quản lý tài sản quốc gia Hàn Quốc (KAMCO) mua lại toàn bộ số nợ tồn đọng của các doanh nghiệp trong vòng 5 năm. Với hy vọng, sau khi xử lý nợ xấu, tình hình tài chính doanh nghiệp đợc cải thiện. Sau 10 năm hoạt động, KAMCO đã đa nhiều doanh nghiệp, tập đoàn sản xuất lớn của Hàn quốc từ bờ vực phá sản tiếp tục gặt hái đợc thành công. KAMCO đã xử lý các món nợ mua lại này bằng cách bán đấu giá tài sản tồn đọng, phát hành trái phiếu chuyển thành vốn giúp các Ngân hàng nớc ngoài. Mặt khác, KAMCO đã thực hiện tái cơ cấu các doanh nghiệp đó mua lại món

nợ bằng giải pháp chứng khoán hóa. Đó là việc KAMCO sẽ chuyển khoản nợ thành cổ phiếu để bán ra công chúng, từ đó sẽ thu hồi đợc vốn. Vì vậy KAMCO đã khẳng định vai trò quan trọng, quyết định giải quyết các món nợ tồn đọng ở Hàn quốc trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế năm 1997. Tính đến nay KAMCO đã mua và xử lý tổng số nợ xấu và tài sản tồn đọng của 168 tổ chức tài chính Hàn quốc với số tiền lên tới 111 tỷ USD.

Cơ chế hoạt động của KAMCO là mua nợ tồn đọng theo chính sách của Chính phủ, chủ yếu thực hiện theo yêu cầu, chỉ định của Bộ tài chính - Kinh tế Hàn quốc. Cơ chế xử lý nợ của KAMCO cũng hết sức linh hoạt với nhiều phơng thức nh: Bán tài sản để thu hồi nợ; thành lập các liên doanh AMC với các đối tác nớc ngoài với mục đích huy động nguồn lực và kinh nghiệm để quản lý, khai thác, bán hoặc cho thuê tài sản. KAMCO cũng thành lập các liên doanh CRC (Công ty tái cơ cấu doanh nghiệp) nhằm tài trợ vốn hoặc chuyển nợ thành vốn cổ phần.

Những nước chịu ảnh hưởng mạnh của cuộc khủng hoảng t i chính nà ăm 1997-1998 tại Thái Lan, Malaysia v H n Quà à ốc đều th nh là ập cơ quan giải quyết vấn đề nợ khó đòi v hy và ọng hoạt động của các cơ quan n y sà ẽ sớm chấm dứt.

Một phần của tài liệu Xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng - Hà Nội. Thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w