2.1. Về doanh thu.
Qua hơn 2 năm đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu của công ty không ngừng tăng lên thể hiện ở một số chỉ tiêu ở trong bảng sau:
Quý IV năm 2000, công ty mới đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh nên tổng doanh thu của công ty chỉ đạt 27,780,102 đồng là cha cao do thị trờng đối với sản phẩm của doanh nghiệp còn rất mới mẻ.
Năm 2001, kế hoạch công ty đề ra là 800,000,000 đồng và tổng doanh thu thực hiện trong năm 2001 đạt 729,980,649 đồng, đạt 91,24% kế hoạch đề ra, không đạt kế hoạch giảm 8,76% tơng đơng 70,019,351 đồng.
Năm 2002, kế hoạch công ty đề ra là 2,000,000,000 đồng và tổng doanh thu thực hiện đạt 2,237,920,542 đồng vợt kế hoạch đề ra là 11,89% tơng đơng với 237,920,542 đồng. Tốc độ tăng doanh thu năm 2002 so với năm 2001 là
306,57% tơng đơng với 1,507,939,893 đồng.
Đạt đợc kết quả đó là do công ty không ngừng phát triển và mở rộng thị trờng, do sản phẩm của công ty đợc ngời tiêu dùng biết đến và chấp nhận. 2.2. Về chi phí .
Tình hình chi phí của công ty thể hiện ở bảng sau: Năm Tổng doanh
thu kế hoạch Tổng doanh thuthực hiện Tỉ lệ phầntrăm thực hiện Tốc độ tăngdoanh thu
2000 x 27,780,102 X x
2001 800,000,000 729,980,649 91,24 x
2002 2,000,000,000 2,237,920,542 111,89 306,57Dự kiến Dự kiến
Năm
Tổng chi phí
Mức thay đổi
Chênh lệch Tỷ lệ đạt so với năm trớc
2000 31,057,034 x x
2001 64,320,780 33,263,746 207,10
2002 166,570,730 102,249,950 258,97
Tổng chi phí của công ty thay đổi theo sự thay đổi của tổng tổng doanh thu, mức tăng và tốc độ tăng khác nhau.
Năm 2000 tổng chi phí của công ty là 31,057,034 đồng. Năm 2001 tổng chi phí của công ty là 64,320,780 đồng tăng so với năm 2000 là 33,263,746 đồng t- ơng đơng với 107,1%.
Năm 2002 tổng chi phí của công ty là 166,570,730 đồng tăng so với năm 2001 là 102,249,950 đồng tơng ứng là 158,97%.
Khi doanh thu tăng lên thì chi phí cũng tăng theo.Sự kinh doanh hiệu quả hay không hiệu quả của năm này so với năm sau là do tốc độ tăng của doanh thu so với tốc độ tăng của chi phí.
Năm 2002 so với năm 2001 thì tốc độ tăng doanh thu cao hơn tốc độ tăng chi phí nên hiệu quả sản xuất kinh doanh của năm 2002 lớn hơn năm 2001.Tuy nhiên,lợi nhuận của công ty cha cao, do đó cần phải giảm chi phí đầu vào,tăng nhanh doanh thu tức là tăng nhanh khối lợng hàng bán ra trên thị trờng.
2.3.Về lợi nhuận.
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận thể hiện hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Năm 2000, lợi nhuận của công ty là -64,721,270 đồng. Công ty lỗ
64,721,270 đồng. Do mới đi vào hoạt động kinh doanh mọi thứ còn mới mẻ, thị
trờng còn xa lạ, hàng tồn kho còn nhiều, vốn đầu t xây dựng lớn .
Năm 2001 lợi nhuận của công ty đạt 5,371,722 đồng. Trong năm thực hiện sản xuất kinnh doanh thứ 2 nhng thực chất có thể coi là năm đầu, công ty đã bắt đầu có lợi nhuận.
Năm 2002 lợi nhuận của công ty đạt 26,441,757 đồng.
Lợi nhuận đạt đợc của công ty đã tăng dần lên qua các năm. Công ty b- ớc đầu làmm ăn cố hiệu quả,đã bớc vào giai đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định.
2.4-Về thị trờng và khách hàng:
Thị trờng tiêu thụ của công ty ngày càng đợc mở rộng.Lúc đầu công ty chỉ giới thiệu và bán sản phẩm ở thành phố Hà Nội và giờ đây sản phẩm của công ty đã có mặt ở các thành phố lớn nh thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hạ Long,...Tiến tới mục tiêu của công ty là mở rộng thị trờng trong nớc, đứng vững và chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và tiến tới xuất khẩu sang một số thị trờng khu vực và trên thế giới.
Nhóm khách hàng mục tiêu của công ty là ngời tiêu dùng có thu nhập cao và khách du lịch quốc tế,có nhu cầu về thực phẩm sạch tại các thành phố lớn.Số lợng khách hàng dùng và tin tởng sản phẩm của công ty ngày càng tăng.
Tình hình doanh thu tiêu thụ hàng hoá của công ty tại thị trờng Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua.
Năm 2000(Quý VI) 2001 2002
Hà Nội 27780102 583912519 1566544379
TP Hồ Chí Minh 145978130 671376162
Tổng doanh thu 27780102 729980649 2237920542
Nguồn:Tàichínhkếtoán 2.4.1. Thị trờng Hà Nội.
Doanh thu tiêu thụ tại thị trờng Hà Nội thể hiện ở bảng sau: Năm 2000 2001 2002
Bán lẻ 19446072 116782504 313308876
Bán buôn 8334030 291956259 783272198
Các đại lý 175173755 469963314
Nguồn: Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Thị trờng tiêu thụ hà Nội là thị trờng tiêu thụ chủ yếu của công ty trong thời gian qua.Đây là thị trờng đợc chú trọng và quan tâm nhất của công ty. Việc phát triển và giữ vững thị trờng này mang tính sống còn trong việc tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Tại thị trờng Hà Nội, sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ chủ yếu thông qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm , còn lại là các đại lý.
Khách hàng chủ yếu của cửa hàng giới thiệu sản phẩm là ngời tiêu dùng trực tiếp và các cửa hàng thực phẩm, siêu thị, khách sạn, nhà hàng, các văn phòng xí nghiệp...Trong đó sản phẩm đợc tiêu thụ bởi ngời tiêu dùng trực tiếp chiếm 20% Tổng doanh thu tiêu thụ của cửa hàng giới thiệu sản phẩm, còn lại là 80% đợc tiêu thụ bởi các cửa hàng thực phẩm, siêu thị, khách sạn, nhà hàng,
các văn phòng xí nghiệp...Có thể nói hoạt động bán hàng trực tiếp cửa công ty đã đạt hiệu quả rất cao. Còn bộ phận đại lý, khối lợng tiêu thụ chỉ chiếm 20% doanh thu tiêu thụ tại thị trờng Hà Nội là còn rất hạn chế. Để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ công ty cần chú trọng tới việc phát triển và mở rộng hệ thống đại lý tại thị trờng này.
2.4.2. Thị trờng thành phố Hồ Chí Minh.
Thị trờng thành phố Hồ Chí Minh là một thị trờng rộng lớn và rất hấp dẫn. Việc khai thác tốt thị trờng này sẽ giúp cho doanh nghiệp có một thị trờng tiêu thụ sản phẩm ráat rộng lớn. Nhng hiện nay tại thị trờng này sản
phẩm của công ty đợc tiêu thụ mới chỉ chiếm 20%đến 30% tôngr doanh thu tiêu thụ của công ty, điều đó cha tơng xứng với thị trờng đầy tiềm năng và hấp dẫn này. Sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ ở thị trờng này thông qua 2 đại lý chính là công ty METRO CASH & CARRY VIÊT NAM tại Bình Phú và An Phú thành phố Hồ Chí Minh. Tại thị trờng này công ty cần xúc tiến và đẩy mạnh nhanh hơn nữa việc phát triển hệ thống đại lý tại thị trờng này.
2.5- Phơng thức tiêu thụ sản phẩm:
Mục tiêu của công ty là tích cực mở rộng thị trờng,giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm bằng nhiều phơng thức. Do sản phẩm của công ty là xúch xích Đức và thịt sạch, thịt hong khói...còn mới mẻ trên thị trờng nên phơng thức tiêu thụ sản phẩm của công ty là trực tiếp bán, tiếp thị và giới thiệu sản phẩm, bán buôn, bán lẻ, và hệ thống đại lý bán hàng của công ty không ngừn mở rộng tại Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, thành phố Hồ Chí Minh. Tiến tới công ty mở rộng tìm kiếm thêm đại lý tiêu thụ ở các thành phố lớn khác nh Vũng Tàu, Đà Nẵng và các tỉnh phía Bắc...
2.6- Về vốn kinh doanh
Công ty TNHH Đức Việt là mô hình công ty vừa sản xuất vừa làm nhiệm vụ kinh doanh thơng mại nên có cơ cấu vốn nh sau:
Năm 2000 vốn lu động là 257,405,668 đồng, năm 2001 vốn lu động là
443,250,738đồng, nhiều hơn năm 2000 là 185,845,070 đồng tơng đơng 72,2%.
Năm 2000 vốn cố định của công ty là 490,806,541 đồng, năm 2001 vốn cố định là 652,928,635 đồng, nhiều hơn so với mức năm 2000 là 162,122,094 đồng, tơng đơng 33,03%.
Năm 2002 vốn lu động của công ty là 1,732,460,381 đồng, nhiều hơn so với năm 2001là 1,289,209,643 đồng, tơng đơng 290,85%.
Năm 2002 vốn cố định của công ty là 1,845,282,710 đồng, nhiều hơn so với năm 2001 là 1,192,354,075 đồng, tơng đơng 182,6%.
Vốn lu động và vốn cố định của công ty không ngừng tăng qua 3 năm là do công ty mới đi vào hoạt động, phải đầu t nhiều phơng tiện, dây chuyền công nghệ và mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trờng.
Cơ cấu vốn lu động do với tổng số vốn:
Năm 2000: Vốn lu động/ Tổng số vốn x100% = =257,405,668/748,212,209 x 100%=34,4% Năm 2001: Vốn lu động/Tổng số vốn x100% = = 443,250,738/ 1,096,179,373x100%= 40,43% Năm2002: Vốn lu động/ Tổng số vốn x100% = = 1,732,460,381/3,577,743,091x100%= 48,42%
Nhìn chung, cơ cấu vốn lu động, vốn cố định của công ty đang đi vào ổn
định. Vốn lu động tăng nhanh hơn so với vốn cố định. Năm 2000, tỉ lệ vốn cơ cấu vốn lu động trong tổng số vốn là 34,4%. Năm 2001, tỉ lệ vốn cơ cấu vốn lu động trong tổng số vốn là 40,43%. Đến năm 2002,tỉ lệ vốn lu động chiếm
48,42% trong tổng số vốn đầu t của công ty gần tơng đơng với vốn cố định. Cơ
cấu vốn nh vậy là phù hợp với doanh nghiệp vừa sản xuất vừa thơng mại.
III. Những thành tựu, tồn tại, nguyên nhân và phơng h- ớng phát triển.