Đánh giá nhãn áp:

Một phần của tài liệu mô tả đặc điểm lâm sàng tổn thương thể thủy tinh do vết thương xuyên và các biện pháp xử lý (Trang 27 - 30)

Theo Tôn Thất Hoạt 1962 và Nguyễn Xuõn Nguyờn 1972 + Dưới 16mmHg: Nhãn áp thấp

+ Từ 16 đến 24mmHg: Nhãn áp trung bình + Trên 24mmHg: Nhãn áp cao

Đặc điểm bệnh nhân:

- Độ tuổi:

Lứa tuổi theo cỏc nhúm 0 - 5 tuổi : trẻ bé

6 - 18 tuổi : học sinh phổ thông 19 - 55 tuổi : tuổi lao động > 55 tuổi : người cao tuổi

- Giới:

Nam - nữ

Thời gian đến viện sau chấn thương:

Từ lúc bị chấn thương đến lúc được cơ sở y tế đầu tiên chăm sóc về mắt - Trước 6 giờ

- 6 đến 24 giờ - Sau 24 giờ

Nguyên nhân và hoàn cảnh chấn thương

+ Sinh hoạt: trong gia đình và xã hội + Lao động công nghiệp

+ Lao động nông nghiệp + Hỏa khí

Bệnh cảnh lâm sàng

Các hình thái tổn hại TTT:

- Đục vỡ TTT rách bao trước - Đục vỡ TTT rách bao sau - Đục TTT nhân trương, bung

- Đục vỡ TTT không rách bao - Đục TTT tiờu chõt nhõn. - Đục lệch TTT Tổn thương phối hợp: - Vết thương giác mạc, củng mạc: +Vị trí vết rách:

Rách giác mạc: trung tâm, ngoại vi, vựng rỡa Rách củng mạc Rách củng - giác mạc + Kích thước vết rách: Từ 1mm đến 2mm : có thể tự liền Từ 3mm đến 4mm : vết rách nhỏ Từ 5mm đến 7mm : vết rách lớn Từ 8mm trở lên : vết rách rất lớn - Mống mắt: + Phòi kẹt mống mắt + Thủng mống mắt + Đứt chân mống mắt - Dị vật nội nhãn: Vị trí của dị vật:

+ Ở bán phần trước: trong tiền phòng, mống mắt, thể mi và trong TTT + Ở bán phần sau: trong buồng dịch kính, cắm vào võng mạc

Bản chất của dị vật:

+ Kim loại: có từ tính, không từ tính + Không kim loại.

- Xuất huyết tiền phòng, dịch kính

- Các tổn hại khác của dịch kính, võng mạc: - Các biến chứng:

+ Nhiễm trùng:

* Viêm màng bồ đào có mủ tiền phòng * Viêm mủ nội nhãn

* Viêm mủ toàn nhãn. + Viêm màng bồ đào do chất nhân + Tăng nhãn áp.

2.5.2 Các biện pháp xử lý:Điều trị nội khoa Điều trị nội khoa

Vết thương nhỏ, tự liền, không có phòi, kẹt tổ chúc nội nhãn cần khám và theo dõi chặt chẽ, nếu vờt thương giác mạc bị rò, thử nghiệm Sheidel (+), thì băng ép, dùng thuốc ức chế thủy dịch. Nếu tiền phòng có mủ thì lấy dịch xét nghiệm và làm kháng sinh đồ.

Kháng sinh:

Đề phòng nhiễm trùng, thường dùng kháng sinh mạnh, phổ rộng: Vancomycin, nhóm Cephalosporin, nhóm Aminoglycoside.

- Đường dùng:

+ Toàn thân: Uống hoặc tiêm. Có thể tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp 3 đến 5 ngày. Thường phối hợp 2 kháng sinh.

+ Tại chỗ: Thuốc tra: Gentamycin 0,3%, Ciloxan 0,3%, Vigamox 0,5%... Tiêm dưới kết mạc: Gentamycin, Clindamycin...

+ Khi nghi ngờ viêm nội nhãn tùy theo diễn biến, mức độ viêm, tác nhân gây chấn thương: Tiêm kháng sinh nội nhãn: Gentamycin 0,4mg, Vancomycin 1mg, Fortum 2,25mg....

Thuốc chống viêm:

- Cocticoid:

+ Tại chỗ: Maxitron, Tobradex, Maxidex...

+ Toàn thân: Uống Prednisolon 0,5 - 1mg/kg/24 giờ.

Tiêm tĩnh mạch Depecsolon 30mg, Dexamethason 4mg. ( Không dùng nếu nghi ngờ có nấm).

Thuốc chống viêm Non-Steroid:

+ Tra tại chỗ: Naclof, Indocollyre.... + Uống Indomethacin, B-Nagesin,

Thuốc giảm phù:

Amitase, Alpha-choay, Mutose...

Thuốc tiêu máu:

Hyasa 180đv x 1 ống tiêm cạnh nhãn cầu x 7 ngày.

Các thuốc giảm đau, an thần: Paraxetamol, Seduxen.... dựng tựy từng trường hợp.

Thuốc tăng sức đề kháng:

Các Vitamin A, B, C, B2...

Điều trị phẫu thuật: - Loại phẫu thuật:

Những kỹ thuật mà chúng tôi đã thực hiện để lấy TTT đục do vết thương xuyên nhãn cầu gồm:

- Khâu giác mạc và xử lý tổ chức phòi, kẹt. - Lấy TTT ngoài bao.

- Cắt TTT - dịch kính. - Đặt TTTNT

* Kỹ thuật: Chúng tôi xin giới thiêu một số kỹ thuật mà chúng tôi đã sử dụng

trong nghiên cứu này:

Một phần của tài liệu mô tả đặc điểm lâm sàng tổn thương thể thủy tinh do vết thương xuyên và các biện pháp xử lý (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w