V. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỂ CỦNG CỐ:
2. Phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc:
suất của nó.
Biết cách tính kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc X từ bảng phân bố xác suất của X.
3. Thái độ:
Tự giác, tích cực trong học tập. Sáng tạo trong tư duy.
Tư duy các vấn đề của toán học, thực tế một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:1. Chuẩn bị của GV: 1. Chuẩn bị của GV:
Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở.
Chuẩn bị phấn màu, và một sốbảng phụ .
2. Chuẩn bị của HS:
Cần ôn lại một số kiến thức đã học về tổ hợp. Ôn tập lại bài 1, 2, 3 và 4.
III. PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG:
Bài này chia làm 4 tiết:
Tiết 38: Từ đầu đến hết mục 2.
Tiết 39: Tiếp theo đến hết phần lí thuyết. Tiết 40, 41 : Phần bài tập và Luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. BÀI CŨ:
Câu hỏi 1. Điều kiện để hai biến cố độc lập là gì?
Câu hỏi 2. Hai biến cố xung khắc thì là hai biến đối. Đúng hay sai?
Câu hỏi 3. Nêu ý nghĩa của biến cố hợp và biến cố giao. B. BÀI MỚI:
NỘI DUNG LƯU BẢNG HỌAT ĐỘNG THẦY HỌAT ĐỘNG TRÒ
1. Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc: rời rạc:
Đại lượng X được gọi là một
biến ngẫu nhiên rời rạc nếu nó nhận giá trị bằng số thuộc một tập hữu hạn nào đó và giá trị ấy là ngẫu nhiên, không dự đoán trước được.
2. Phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc: ngẫu nhiên rời rạc:
Nêu ví dụ 1, sau đó giới thiệu biến ngẫu nhiên rời rạc.
⇒Yêu cầu h/s nêu một ví dụ về biến ngẫu nhiên rời rạc.
Giới thiệu bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc.
X
x1 x2 … xn
P P1 P2 … Pn
Bảng 1 được gọi là bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc X.
Người ta chứng minh được rằng
3. Kì vọng:
ĐỊNH NGHĨA:
Cho X là biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị là {x1, x2, …, xn}. Kì vọng của X, kí hiệu là E(X), là một số được tính theo công thức E(X) = x1p1 + x2P2 + … + xnpn = 1 n i i i x p = ∑ ở đó pi = P(=X=xi), ( i=1, 2, …, n )