tổng thể văo mẫu theo một khoảng câch cốđịnh sau khi đê chọn ngẫu nhiín một nhóm năo
đó trín cơ sở câc đơn vịđiều tra được sắp xếp thứ tự theo một tiíu thức nhất định.
Ví dụ: Trường đại học X có 2000 sinh viín (N = 2000). Cần chọn 100 sinh viín (n = 100)
đểđiều tra mức sống của họ. Nếu chọn hệ thống sẽ tiến hănh như sau:
- Lập danh sâch 2000 sinh viín của trường theo thứ tự năo đó, chẳng hạn theo vần A, B, C... của tín gọi.
- Chia tổng số sinh viín của trường thănh 100 nhóm đều nhau vă sẽ có số sinh viín mỗi nhóm lă 20 sinh viín: (K = N: n = 2000: 100).
- Chọn ngẫu nhiín một sinh viín ở nhóm thứ nhất, chẳng hạn rơi văo sinh viín có số thứ
tự 15.
- Mỗi nhóm khâc còn lại sẽ chọn 1 sinh viín có số thứ tự: nhóm 2: (15+K), nhóm 3: (15+2K)...; nhóm 100: (15+99K).
Một nhược điểm của chọn mẫu hệ thống lă có thể dẫn đến mẫu được chọn có thể bị lệch một câch có hệ thống. Lý do, nếu danh sâch câc phần tửđược bố trí theo một kiểu tuần hoăn trùng hợp với khoảng câch lấy mẫu, đó có lẽ lă một mẫu bị lệch có thểđược lựa chọn. Vì vậy, trong việc xem xĩt một mẫu có hệ thống cần phải khảo sât thận trọng bản chất của danh sâch.
Tuy nhiín, phương phâp lấy mẫu có hệ thống có thể tạo ra một mẫu ngẫu nhiín đơn giản. Nó sẽđảm bảo có sựđại diện từ câc khoảng cao nhất đến thấp nhất (nếu dăn chọn mẫu đê
được sắp xếp thứ tự theo một tiíu chí năo đó). Một mẫu ngẫu nhiín đơn giản khó thực hiện
được như vậy.
- Chọn mẫu theo tổ: Để thực hiện theo phương phâp năy, trước hết phải phđn tổ câc đơn vị tổng thể chung thănh nhiều tổ theo tiíu thức có liín quan trực tiếp đến nội dung nghiín