0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Các tích tụ hydrocarbon

Một phần của tài liệu BỂ TRẦM TÍCH SÔNG HỐNG VÀ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ ( NGÔ THƯỜNG SAN) (Trang 30 -32 )

Đã cĩ rất nhiều nghiên cứu cơng bố về các điểm lộ cĩ dấu hiệu dầu khí trên đất liền (xem chương 2 và 15). Đặc biệt tại Đồng Ho, tất cả các nghiên cứu đều cho thấy các vết dầu sinh ra tại đây đều cĩ nguồn gốc từ đá mẹ là sét than và sét đầm hồ cĩ tuổi Oligocen.

Các dấu hiệu và các phát hiện dầu khí cịn được khẳng định qua tài liệu giếng khoan tại MVHN: đã phát hiện 2 mỏ khí nhỏ TH.C và D14 ngồi ra cĩ ít nhất hơn chục giếng khoan thăm dị đã cĩ biểu hiện dầu khí từ tốt đến rất tốt. Trong tổng số 24 giếng TKTD đã khoan ngồi khơi bể Sơng Hồng thì cĩ 11 giếng cĩ dấu hiệu dầu khí, trong đĩ cĩ 6 phát hiện chiếm 25 %. Sau đây là tĩm tắt một số phát hiện chính cả trong đất liền và ở ngồi khơi bể Sơng Hồng.

Tại MVHN, phát hiện khí Tiền Hải C vào năm 1975 tuy nhỏ, với trữ lượng khí tại chỗ chỉ khoảng hơn 35 Bcf (1 tỷ m3), nhưng lại đánh một dấu mốc vơ cùng quan trọng trong lịch sử thăm dị dầu khí ở miền Bắc Việt Nam - Đây cũng là phát hiện đầu tiên trong dạng bẫy nghịch đảo kiến tạo Miocen, mỏ được đưa vào khai thác chính thức từ năm 1981 và đang cung cấp khí cho cơng nghiệp địa phương của tỉnh Thái Bình. Phát hiện khí thứ hai liên quan đến cấu tạo nghịch đảo Miocen là ở lơ 103, ngồi khơi vịnh Bắc Bộ. Năm 1990 Cơng ty Total khoan giếng 103-TH-1X và dừng ở chiều sâu 3.413 m trong mặt cắt Miocen dưới, đã phát hiện từ 3 vỉa với tổng lưu lượng 5,87 MMcfd (165.000 m3/ngày) và gần 125 barel condensat/ngày (9,9 m3/ngày). Trữ lượng khí tại chỗ bước đầu tính được khoảng 247 Bcf (7 tỷ m3).

Năm 1996 Cơng ty Anzoil đã phát hiện khí trên cấu tạo Sơng Trà Lý (D14-STL). Cấu tạo STL chính là cấu tạo Đơng Hồng trước đây đã được Petrovietnam phát hiện vào năm 1975 bằng tài liệu trọng lực và năm 1976 bằng tài liệu địa chấn. Cấu tạo cĩ dạng vịm-khối đứt gãy xoay xéo (tilted fault block) trong trầm tích Oligocen. Giếng khoan đầu tiên của Anzoil, D14-STL-1X khoan năm 1996 đạt độ sâu 3.354,7 m, đã được thử 3 vỉa thì 2 vỉa cho dịng với tổng lưu lượng 5, 25 triệu feet khối khí/ngày (148.000 m3/ngày) trong tầng chứa là cát kết sơng ngịi Oligocen (hình 7.29). Trên cở sở kết quả các giếng khoan thẩm lượng năm 2000, Anzoil đã cùng Cơng ty Quốc tế Gaffney Cline&Associates (GCA) đánh giá lại trữ lượng D14, chỉ tính riêng vịm Bắc là nơi đã cĩ phát hiện thực sự để tính tốn, xây dựng đề án tiền khả thi. Theo tính tốn này, khí tại chỗ D14 dao động từ 25 Bcf (Min) đến 1,7 Tcf (Max) tức xấp xỷ 0,8

đến 48,5 tỷ m3 khí, trung bình là 133 Bcf (3,7 tỷ m3). Hiện mỏ đang được thử vỉa dài hạn để thu thập các thơng số lập kế hoạch khai thác.

Cũng năm 1996, Anzoil phát hiện dầu tại cấu tạo Sơng Thái Bình (B10-STB). Cấu tạo Sơng Thái Bình là cấu tạo chơn vùi (Burried Hill) carbonat đầu tiên cĩ chứa dầu được phát hiện ở MVHN. Giếng khoan B10-STB-1X dừng lại ở chiều sâu 1.450 m sau khi xuyên qua 35m đá vơi và 90 m cát bột kết xen kẽ rắn chắc tuổi Carbon-Permi (hình 7.30). Giếng đã cho dịng 164 barel/ ngày (25 m3/ngày) khi xử lý vỉa bằng axit và 227 barel/ngày (36 m3/ngày) khi cĩ sự hỗ trợ của bơm hút trong giếng khoan. Do giếng khoan chỉ gặp 12 m chứa dầu trong lớp đá vơi trên cùng, trữ lượng nhỏ cùng với tính chất thấm chứa kém của vỉa, phát hiện B10 vì vậy chưa được xem là thương mại. Tuy nhiên, phát hiện này mở ra một hướng mới cho việc tìm dầu ở vùng Đơng-

Hình 7.29. Tầng chứa cát kết Oligocen, giếng

Chương 7. Bể trầm tích Sơng Hồng và tài nguyên dầu khí

Bắc MVHN khu vực phần Tây Bắc ngồi khơi bể Sơng Hồng.

Tại các lơ phía Nam, các cơng ty IPL, BP đã phát hiện nhiều mỏ khí chứa trong đá carbonat trên đới nâng Tri Tơn: giếng khoan 115-A-1X (lơ 115), giếng khoan 117-STB-1X (lơ 117), giếng khoan 119- CH-1X (lơ 119); giếng khoan 118-CVX-1X (lơ 118). Đây là các mỏ khí khổng lồ, tuy nhiên các phát hiện này cĩ thành phần CO2 rất cao, nên chưa thể phát triển được.

Khí hydrocarbon tại các phát hiện phía Nam bể Sơng Hồng đều cĩ thành phần và nguồn gốc khá giống nhau. Các khí này đều bị lẫn khí CO2, với hàm lượng cao (lớn hơn 75%). Nguồn gốc của CO2 cĩ thể sinh ra do quá trình biến đổi carbonat bởi nhiệt (do chơn vùi sâu, bị hun nĩng bởi hoạt động magma) hoặc từ vỏ manti (manlte) đi lên theo các đứt gãy sâu. Ngồi CO2 cịn cĩ mặt các khí N2, O2 và H2S. Bảng 7.1 chỉ ra những hợp phần chính của các phát hiện khí ở các giếng khoan phía Nam bể Sơng Hồng.

Bảng 7.1. Một số đặc điểm thành phần khí ở các giếng khoan Nam bể Sơng Hồng

Thành phần A-1X115- 117- STB- 1X 118- CVX- 1X 118- BT-1X 119- CH- 1X C1-C6 (%) 6 15 21.15 88.77 88.76 CO2 (%) 90 85 75.03 2.69 3.53 N2 (%) 4 - 3.82 8.54 7.5 O2 (%) - - - - 0.21 H2S (ppm) 250 1500 450 - 1700200-

Phía bờ Đơng bể Sơng Hồng, trong những năm 1990-1996, Trung Quốc đã đẩy mạnh cơng tác TKTD và đã phát hiện ra các

mỏ khí thương mại lớn. Cách lơ 113 khơng xa là mỏ Yangchen do Arco phát hiện với trữ lượng khoảng 3 Tcf (86 tỷ m3) trong cát kết Oligocen, mỏ này đang được khai thác. Nằm ngay cạnh lơ 109 là mỏ Dong Fang do CNOOC phát hiện, tầng chứa là cát kết Pliocen ở độ sâu 1.500-2.000 m, trữ lượng khoảng 2,5 Tcf (70,8 tỷ m3), hàm lượng CO2 thấp - trung bình.

Một phần của tài liệu BỂ TRẦM TÍCH SÔNG HỐNG VÀ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ ( NGÔ THƯỜNG SAN) (Trang 30 -32 )

×