Một tên cướp nhưng vẫn mang vẻ cao thượng trên kịch

Một phần của tài liệu Thuyết trình về V.Hugo của tổ 1-11C20 (Trang 25 - 29)

mang vẻ cao thượng trên kịch trường và như vậy đã chuyển

Về phương diện tiểu thuyết, Victor Hugo đã đề cập tới các vấn đề luân lý với các nhân vật trong truyện làm các hành động đơn giản nhưng không thể quên được. Cuốn truyện "Nhà Thờ Đức Bà" là một tiểu thuyết lịch sử, với thời điểm là các năm 1400 tại thành phố Paris. Cuốn tiểu thuyết "Chín Mươi Ba" nói về các biến cố của cuộc Cách Mạng Pháp, còn cuốn "Các Kẻ Khốn Cùng" được đặt vào trong khung cảnh của nước Pháp cùng thời đại với nhà văn, với nhân vật Jean Valjean phấn đấu để có thể thực hiện một đời sống hữu ích mặc dù các thành kiến của một xã hội tàn ác. Như vậy cuốn truyện đã phản ảnh niềm tin của tác giả vào khả năng tự quyết của cá nhân đối với các thói đời. Cuốn truyện đã mô tả bản chất của xã hội và bản chất của con người. Victor Hugo cho rằng các điều kiện xã hội phải thay đổi để cho các trẻ em

được nuôi dưỡng đầy đủ, đàn ông có công việc làm ăn, đàn bà được che chở, nền giáo dục nên dành cho mọi người, cơ hội phải công bằng và giữa con người với nhau phải có tình huynh đệ.

Cuốn tiểu thuyết "Các Kẻ Khốn Cùng" đã đặt ra nhiều vấn đề liên quan tới chính trị, xã hội, văn chương, lý tưởng nhân đạo và

hướng thiện. Ngoài ra, nhiều tác phẩm của Victor Hugo còn được coi là xuất sắc vì cách canh tân về ngôn ngữ và hình thức văn

Đại Văn Hào Victor Hugo xứng đáng được kể là nhà văn đại diện cho Tinh

Một phần của tài liệu Thuyết trình về V.Hugo của tổ 1-11C20 (Trang 25 - 29)