Sức mạnh của quản lý Nhà nớc chính là ở phơng hớng hoạt động đúng đắn và nghệ thuật phối hợp các hoạt động toàn xã hội theo trật tự và phơng hớng đã đề ra. Vì vậy cần:
Một là tổ chức một bộ phận cán bộ đủ mạnh để nghiên cứu hình thành hệ thống mô hình phù hợp với điều kiện kinh tế nớc ta hiện nay và giám sát hoạt động của các cơ
quan chức năng trong việc phối hợp các công cụ quản lý vĩ mô, hạn chế những mâu thuẫn trong sử dụng các công cụ quản lý kinh tế - xã hội.
Hai là tăng cờng điều hành, hớng dẫn, giảm mạnh vai trò điều hành trực tiếp của Nhà nớc.
Ba là tăng cờng hoàn thiện hệ thống ngân hàng các cấp đủ sức thực hiện chức năng trung tâm tiền tệ, thanh toán và tín dụng…
Để hạn chế lạm phát, Nhà nớc cần thi hành chính sách tỉ giá linh hoạt đồng thời can thiệp vào tỉ giá bằng biện pháp kinh tế; điều chỉnh cơ cấu sản xuất và cơ cấu tiêu dùng; giảm mức thâm hụt ngân sách; sửa đổi hệ thống ngân hàng, chấn chỉnh hệ thống tài chính, giá cả, xuất nhập khẩu; cải cách chế độ tiền lơng; xây dựng, sửa đổi, hoàn thiện hệ thống luật và các văn bản dới luật; tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, cải cách bộ máy hành chính…
Kết luận
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc là mô hình kinh tế tổng quát mà nớc ta lựa chọn trong thời kỳ đổi mới. Trải qua sự vận động của lịch sử, cho đến nay nớc ta đã phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do Đảng Cộng sản lãnh đạo, chịu sự quản lý của Nhà nớc. Vai trò kinh tế của Nhà nớc đã thể hiện rõ trong những thành quả đạt đợc sau hơn 15 năm đổi mới.
Nền kinh tế thị trờng mà chúng ta đang xây dựng là nền kinh tế vận hành theo những quy luật khách quan của quá trình kinh tế nhng có sự quản lý, sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc kiểu mới - Nhà nớc xã hội chủ nghĩa, Nhà nớc của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nền kinh tế nớc ta phát triển mạnh, đời sống nhân dân đợc nâng cao, bộ mặt xã hội có sự đổi mới rõ rệt. ở đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta đã chủ trơng chuyển sang kinh tế thị trờng, không phải là một thị trờng bất kỳ mà là kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, vừa kế thừa những thành tựu của loài ngời vừa gắn liền với mục tiêu chính trị. Đó là s kết hợp giữa tăng tr- ởng kinh tế và tiến bộ xã hội. Định hớng xã hội chủ nghĩa trớc hết phải là định hớng về chế độ kinh tế, vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa.
Có thể nói ở Việt Nam hiện nay nền kinh tế đang ở trong thời kỳ chuyển tiếp từ cơ chế cũ sang cơ chế mới, những yếu tố tiêu cực, nằm ngoài sự quản lý, kiểm soát đôi khi còn mạnh hơn những yếu tố tích cực. Điều đó đòi hỏi Nhà nớc can thiệp có mức độ, có giới hạn vào nền kinh tế nhằm hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trờng, thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển. Vì vậy vấn đề “Vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa của nớc ta hiện nay” có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp chúng ta nhận thức vai trò này của Nhà nớc. Để từ đó có những biện pháp, những chính sách cụ thể đúng đắn đa nớc ta phát triển mạnh về kinh tế tạo tiền đề vững chắc cho quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội.
Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ tột bậc thì nền kinh tế thị trờng còn có nhiều mặt tiêu cực: tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trờng nên Nhà n… ớc cần có những biện pháp quản
lý công bằng hơn nữa để hạn chế sự phân hóa giàu nghèo, đào tạo đội ngũ cán bộ để hoàn thiện bộ máy quản lý của Nhà nớc.
Là một sinh viên kinh tế thấy rõ đợc vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc, chúng ta cần phải học tập, rèn luyện để sau này trở thành một cán bộ kinh tế tốt, góp một phần nhỏ sức lực của mình vào xây dựng đất nớc ta giàu mạnh công bằng dân chủ văn minh.
Chúng ta hi vọng rằng dới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng - Nhà nớc chúng ta sẽ gặt hái đợc những thành quả cao hơn trong tơng lai. Việt Nam sẽ bắt kịp với sự phát triển của toàn thế giới, khắc phục những yếu kém lạc hậu về khoa học công nghệ và nâng cao vai trò quản lý của Nhà nớc đối với nền kinh tế thị trờng. Khắc phục đợc những tiêu cực nhằm vơn lên phát triển nhanh, ổn định vững chắc và công bằng xã hội. Trong một tơng lai không xa Việt Nam sẽ bắt kịp với sự phát triển của khu vực và toàn thế giới.
Với phơng châm “Hãy bắt tay vào hành động, thực tiễn sẽ cho câu trả lời” hi vọng rằng từng bớc từng bớc thực tiễn sẽ làm sáng tỏ đợc các vấn đề nêu trên, góp phần làm phong phú thêm lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội, phù hợp với điều kiện Việt Nam trong thời đại ngày nay.
Tài liệu tham khảo:
1. Cơ chế thị trờng và vai trò Nhà nớc trong nền kinh tế Việt Nam (Lơng Xuân Quỳ, 4/1995)
2. Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ( Nguyễn Sinh Cúc 1995) 3. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
4. Tạp chí nghiên cứu lý luận (số 9 - 2000) 5. Tạp chí cộng sản (số 31/11-2003)
6. Tạp chí triết học (số 9/9-2003) 7. Thông tin chính trị học (số 1/2000) 8. Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin 9. Giáo trình quản lý Nhà nớc về kinh tế 10. Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế
Mục lục
Lời nói đầu Tr 1
Nội dung 3