HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH DẠY DẠNG BÀI TÍCH HỢP GIÁO DỤC SDNLTK&HQ

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, MÔN KHOA HỌC (Trang 26 - 28)

DẠNG BÀI TÍCH HỢP GIÁO DỤC SDNLTK&HQ

1. Hình thức tổ chức

Giáo dục SDNLTK&HQ có thể tổ chức theo hai hình thức tổ chức dạy học trong lớp và ngoài lớp. Tuy nhiên, do học sinh tiểu học còn nhỏ hơn nữa thời gian dành cho việc dạy học nội dung giáo dục SDNLTK&HQ

cũng không nhiều nên hình thức được sử dụng thường

xuyên trong quá trình dạy học vẫn là hình thức tổ chức dạy học trong lớp. Để giờ học mang tính thực tiễn và

đạt hiệu quả cao giáo viên cũng có thể giao cho các

nhóm hoặc cá nhân nhiệm vụ điều tra khám phá ngoài giờ học thông qua sách, báo, trên các phương tiện

2. Phương pháp

2.1. Phương pháp thăm quan, khảo sát thực tế

Giúp học sinh kiểm nghiệm các kiến thức đã học trên lớp, đồng thời mở rộng tầm hiểu biết thực tế và phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, rèn luyện hành vi. Khi giáo dục SDNLTK & HQ cho học sinh tiểu học, cần tổ chức cho học sinh thăm quan, khảo sát thực tế sử dụng tiết kiệm năng lượng trong phạm vi các em có thể tiếp cận được, với sự chỉ dẫn cặn kẽ của giáo viên.

2.2. Phương pháp thảo luận

Giúp học sinh có thể huy động trí tuệ của tập thể để tìm hiểu những vấn đề về năng lượng, từ đó cùng nhau đưa ra những

những giải pháp phù hợp nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

2.3. Phương pháp đóng vai

Giúp học sinh thể hiện hành động phản ánh về việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả nào đó và cũng thông qua vai diễn các em được bày tỏ thái độ và củng cố tri thức về giáo dục

3. Dạy các dạng bài có nội dung tích hợp giáo

dục SDNLTK&HQ

3.1. Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK&HQ ở mức độ bộ phận mức độ bộ phận

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, MÔN KHOA HỌC (Trang 26 - 28)