Tỷ lệ sõu răng hàm lớn thứ nhất theo mức độ tổn thương ở học sinh 7-

Một phần của tài liệu đánh giá tác dụng tái khoáng hóa sâu răng sớm răng hàm lớn thứ nhất ở học sinh 7 8 tuổi bằng amflour gel tại yên sở, hoàng mai, hà nội (Trang 66 - 97)

7-8 tuổi

Kết quả bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ sõu mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất là 29% bao gồm mức độ sõu răng từ tổn thương vết trắng khi thổi khụ bề mặt răng đến lỗ sõu lớn lộ ngà lớn hơn ẵ bề mặt răng. Nếu chỉ xỏc định sõu răng theo tiờu chuẩn WHO 1997 khi bề mặt răng đó hỡnh thành lỗ sõu thỡ tỷ lệ tổn thương sõu mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất chỉ ở mức 16.2%.Vỡ vậy, ỏp dụng tiờu chuẩn của WHO 1997 thỡ sẽ bỏ sút tổn thương mất khoỏng giai đoạn sớm và cỏc tổn thương đú sẽ khụng được can thiệp điều trị.

Nghiờn cứu của Vũ Mạnh Tuấn năm 2012 trờn học sinh 7-8 tuổi tại Đụng Ngạc, Từ Liờm đó cho thấy tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn khi coi răng bị sõu là tổn thương đó hỡnh thành lỗ sõu trờn lõm sàng chiếm 20.3%; khi coi tổn thương sõu răng tớnh từ vết trắng trờn bề mặt răng ướt tăng lờn 48.4% và tỷ lệ này tăng lờn 78.8% khi bao gồm cả tổn thương vết trắng khi thổi khụ bề mặt răng. Kết quả nghiờn cứu này cho thấy tỷ lệ bỏ sút tổn thương lờn tới trờn 50% khi ỏp dụng tiờu chớ ghi nhận sõu răng theo hướng dẫn của WHO 1997. Tuy cú sự tương đồng về độ tuổi, và địa điểm nghiờn cứu đều ở khu vực ngoại thành Hà Nội, nhưng tỷ lệ sõu răng trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn so với nghiờn cứu của Vũ Mạnh Tuấn. Sự khỏc biệt này cú thể do sự khỏc nhau trong hành vi thực hành chăm súc sức khỏe răng miệng giữa hai nhúm đối tượng nghiờn cứu. Dự tỷ lệ sõu răng trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú thấp hơn, nhưng tỷ lệ bỏ sút tổn thương trong nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với nghiờn cứu của tỏc giả (trờn 50%). Điều này cho thấy, khỏm lõm sàng tổn thương sõu răng theo tiờu chuẩn phỏt hiện sõu răng ICDAS cú khả năng phỏt hiện sõu răng tốt hơn, đặc biệt những tổn thương chưa hỡnh thành lỗ sõu, phự hợp với nghiờn cứu của Kuhnisch và cộng sự năm 2008.

Những tổn thương sõu răng sớm khụng được điều trị sẽ cú thể tiến triển sang giai đoạn hỡnh thành lỗ sõu, khi đú tổn thương cần được điều trị phục hồi bằng trỏm răng. Theo nghiờn cứu của Lờ Thị Phương Linh năm 2011, theo dừi bằng lazer huỳnh quang ở cỏc răng vĩnh viễn của trẻ 6-8 tuổi tại Hà Nội, cú tổn thương sõu răng giai đoạn sớm (D1 ứng với mức chỉ số Diagnodent từ 14-20) sau một thỏng theo dừi thấy: 66% tiến triển lờn mức D2(21-30) và 14% chuyển mức D3(31-99), khụng thay đổi là 20%, khụng cú răng nào được khoỏng húa hoàn nguyờn về mức Do(0-13) trong điều kiện chăm súc vệ sinh răng miệng bỡnh thường và khụng cú can thiệp điều trị hay dự phũng.

Hiện nay, cú nhiều nghiờn cứu đó ứng dụng tiờu chuẩn mới vào phỏt hiện và chẩn đoỏn nhưng hầu hết vẫn sử dụng tiờu chớ hướng dẫn của WHO năm 1997 trong điều tra răng miệng cộng đồng, từ đú đưa ra nhu cầu điều trị sõu răng. Do vậy, những trường hợp sõu răng sớm đó bị bỏ qua và sõu răng khụng được điều trị triệt để. Cú thể đõy là 1 lý do gúp phần làm tăng tỷ lệ sõu răng tại Việt Nam. Vỡ vậy, để đạt được mục tiờu giảm tỷ lệ sõu răng trong cộng đồng, chỳng ta cần ỏp dụng cỏc biện phỏp dự phũng cũng như chẩn đoỏn sõu răng giai đoạn sớm, từ đú ỏp dụng cỏc biện phỏp điều trị tỏi khoỏng húa phự hợp.

Kết quả bảng 3.2. đến 3.11. cho thấy trong tổng số 1704 răng hàm lớn thứ nhất cú tỷ lệ sõu mặt nhai là 29%, tỷ lệ sõu mặt ngoài là 8.3%, tỷ lệ sõu mặt trong là 3.7%, tỷ lệ sõu mặt gần và mặt xa là 0.06%. Tỷ lệ sõu mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất cao nhất, sau đú đến mặt ngoài và mặt trong, hầu như khụng cú tổn thương sõu mặt gần và măt xa. Thứ tự về tỷ lệ sõu của cỏc mặt răng hàm lớn thứ nhất trong nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với nghiờn cứu của Vũ Mạnh Tuấn năm 2012. Tỏc giả đỏnh giỏ trờn 1270 răng hàm lớn thứ nhất đưa ra kết quả là tỷ lệ sõu mặt nhai cao nhất (41.81%), sau đú đến mặt ngoài

(19%), mặt trong (9.01%) và cuối cựng là mặt gần và mặt xa. Tuy nhiờn, tỷ lệ sõu răng trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn nghiờn cứu của tỏc giả, do sự khỏc biệt về địa điểm nghiờn cứu, đặc điểm hành vi chăm súc sức khỏe của nhúm đối tượng nghiờn cứu.

Nghiờn cứu của Trần Ngọc Thành năm 2007 trờn học sinh 6-12 tuổi tại Khương Thượng, Đống Đa với 1078 răng hàm lớn thứ nhất và thứ hai, kết quả cho thấy tỷ lệ sõu mặt nhai là 15%. So sỏnh với nghiờn cứu này, kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi đều cao hơn do sự khỏc nhau về tiờu chuẩn chẩn đoỏn sõu răng. Nghiờn cứu của Trần Ngọc Thành sử dụng tiờu chớ hướng dẫn của WHO 1997 xỏc định sõu răng khi đó hỡnh thành lỗ sõu, cũn nghiờn cứu của chỳng tụi sử dụng tiờu chuẩn phỏt hiện sõu răng ICDAS xỏc định sõu răng từ giai đoạn sớm (vết trắng khi thổi khụ bề mặt răng), vỡ vậy, tỷ lệ sõu mặt nhai răng hàm lớn trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn là hợp lý.

Tỷ lệ sõu mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất chiếm đa số trong tỷ lệ sõu răng hàm lớn thứ nhất trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với nghiờn cứu của Lianna và cộng sự năm 2012. Tỏc giả nghiờn cứu trờn 385 học sinh 6- 8 tuổi với 1526 răng hàm lớn thứ nhất cho thấy tỷ lệ sõu răng là 22.01%, trong đú chủ yếu là sõu mặt nhai chiếm 84.16%.

Lý do cho tỷ lệ sõu mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất cao hơn so với cỏc mặt răng khỏc đó được giải thớch bởi sự tồn tại của cỏc rónh tự nhiờn là điều kiện thuận lợi cho sự lắng đọng thức ăn, vỡ vậy tạo mụi trường thuận lợi cho vi khuẩn phỏt triển và gõy sõu răng.

Kết quả bảng 3.8. đến 3.11. cho thấy hầu như khụng cú tổn thương sõu răng phõn bố trờn mặt gần và mặt xa răng hàm lớn thứ nhất. Điều này cũng cú thể giải thớch bằng đặc điểm giải phẫu của mặt bờn răng răng hàm lớn thứ

nhất. Đõy là những mặt nhẵn, cú cơ chế thoỏt thức ăn và làm sạch tự nhiờn, vỡ vậy ớt gõy sõu răng.

Kết quả bảng 3.2. và 3.3. cho thấy tỷ lệ sõu mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới cao hơn tỷ lệ sõu mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất hàm trờn. Tỷ lệ sõu mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất hàm trờn là 18.5%, và tỷ lệ sõu mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới là 39.2%. Kết quả của chỳng tụi phự hợp với nghiờn cứu của Trần Ngọc Thành năm 2007 ở học sinh 6-12 tuổi tại Khương Thượng cho thấy tỷ lệ sõu mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất hàm trờn là 13.3% thấp hơn tỷ lệ sõu mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới là 43.8%.

Kết quả biểu đồ 3.4. cho thấy tỷ lệ sõu răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới cao hơn tỷ lệ sõu răng hàm lớn thứ nhất hàm trờn. Nghiờn cứu của Lờ Bỏ Nghĩa năm 2010 trờn học sinh 12-15 tuổi tại trường trung học cơ sở Tõn Mai, Hoàng Mai, Hà Nội cho thấy tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn hàm dưới 75.8% cao hơn hàm trờn 54.1%. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với nghiờn cứu của tỏc giả về sự cao hơn của tỷ lệ sõu răng hàm hàm dưới so với răng hàm hàm trờn, nhưng tỷ lệ sõu răng trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn do chỳng tụi chỉ nghiờn cứu ở học sinh 6-7 tuổi, ở lứa tuổi này răng hàm vĩnh viễn đó mọc chỉ cú răng hàm lớn thứ nhất; cũn nghiờn cứu của tỏc giả trờn độ tuổi 12-15 đó mọc răng hàm lớn thứ nhất và thứ hai. Đồng thời tỷ lệ sõu răng cũng cú xu hướng tăng lờn theo tuổi.

Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Mai năm 2012 trờn học sinh 7-11 tuổi tại trường tiểu học Đền Lừ, Hoàng Mai, Hà Nội cũng kết luận rằng tỷ lệ sõu răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới cao hơn hàm trờn. Thứ nhất, hỡnh thể giải phẫu của răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới với nhiều mỳi hơn, hố rónh phức tạp hơn răng hàm lớn thứ nhất hàm trờn.Thứ hai, răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới

thường mọc sớm hơn răng hàm lớn thứ nhất hàm trờn, theo nghiờn cứu của Nguyễn Mạnh Hà đó cho thấy ở trẻ 6 tuổi cú 70% răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới mọc, tỷ lệ này cao hơn so với răng hàm lớn thứ nhất hàm trờn là 60%. Hai lý do trờn giải thớch lý do tỷ lệ sõu răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới cao hơn răng hàm lớn thứ nhất hàm trờn.

Kết quả bảng 3.2. và 3.3. cũn cho thấy tỷ lệ sõu mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất khi thăm khỏm bằng mắt thường là 29%, khi khỏm bằng thiết bị DD là 31.8%. Kết quả này phự hợp với kết quả về tỷ lệ sõu răng hàm lớn thứ nhất và những nghiờn cứu đó phõn tớch trong phần 4.2.

4.4.Tỏc dụng tỏi khoỏng húa men răng ở tổn thương sớm trờn mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất bằng AMFLOUR GEL 1.23%

Tỏc dụng tỏi khoỏng húa tổn thương sõu răng sớm trờn mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất được chỳng tụi đỏnh giỏ thụng qua sự thay đổi tỷ lệ cỏc mức độ tổn thương trước và sau khi ỏp gel fluor; và sự thay đổi về giỏ trị trung bỡnh của giỏ trị ghi nhận được khi khỏm bằng laser huỳnh quang DD trước và sau ỏp gel giữa 2 nhúm nghiờn cứu.

Cỏc nhà khoa học đó phỏt hiện ra rằng fluor cú tỏc dụng phũng ngừa sõu răng từ nửa đầu thế kỉ 20, hầu hết hiệu quả trong giảm tỷ lệ sõu răng đều liờn quan tới việc sử dụng cỏc dạng khỏc nhau của fluor. Theo bỏo cỏo của WHO năm 1992, cỏc nghiờn cứu tại Mỹ từ cuối những năm 30 và đầu những năm 40 thế kỉ 20 về nồng độ fluor khỏc nhau trong nước uống tự nhiờn thấy rằng nồng độ fluor 1mg/1 lớt nước cú tỏc dụng làm giảm tỷ lệ sõu răng tới 50%. Những nghiờn cứu tại Úc và Mỹ đó khẳng định hiệu quả và an toàn trong sử dụng fluor dự phũng sõu răng [3],[57].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, AMFLUOR gel chứa 1.23% NaF được ỏp lờn tổn thương sõu răng sớm mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất liờn tục trong 5 ngày và theo dừi đỏnh giỏ sau 1 thỏng và 3 thỏng. Mục tiờu nghiờn cứu là đỏnh giỏ tỏc dụng tỏi khoỏng húa sõu răng của gel fluor nồng độ cao.

Trong 436 học sinh 7-8 tuổi tại trường tiểu học Yờn Sở, Hoàng Mai, Hà Nội, chỳng tụi chọn được 88 học sinh cú tổn thương sõu răng sớm mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất: là tổn thương khi đạt cả 2 tiờu chớ ICDAS 1-2 và DD 14-30. Trong 88 học sinh cú tổng số 216 mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất cú tổn thương sõu răng sớm. Cỏc học sinh được chọn ngẫu nhiờn vào 2 nhúm: nhúm can thiệp và nhúm chứng.

Kết quả bảng 3.12 cho thấy sự phõn bố tỷ lệ giữa cỏc mức độ tổn thương tại thời điểm ban đầu. Nhúm can thiệp gồm 97 răng chiếm 44.9%, được ỏp gel 1.23% NaF trong 4 phỳt mỗi ngày, trong 5 ngày liờn tục tại trường, trong khi đú học sinh vẫn duy trỡ thúi quen vệ sinh răng miệng hàng ngày với kem chải răng cú fluor. Nhúm chứng gồm 119 răng chiếm 55.1%, chỉ được duy trỡ vệ sinh hàng ngày với kem chải răng cú fluor. Sự khỏc biệt về tỷ lệ 2 nhúm khụng cú ý nghĩa thống kờ đảm bảo tớnh đồng nhất của mẫu nghiờn cứu.Việc ỏp gel lờn tổn thương hàng ngày thay vỡ 1 lần/tuần sẽ tạo điều kiện cho sự tiếp xỳc liờn tục của fluor với men răng.

Kết quả bảng 3.13 và 3.14 cho thấy sự giảm tỷ lệ sõu mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất ở nhúm ỏp gel fluor tại thời điểm 1 thỏng và 3 thỏng. Khi thăm khỏm bằng phương phỏp thụng thường theo tiờu chuẩn ICDAS hay đỏnh giỏ bằng thiết bị DD, chỳng tụi đều thấy giảm 15.5% tổn thương sõu tại thời điểm 1 thỏng, tỷ lệ này tăng lờn 25.8% tại thời điểm 3 thỏng. Điều này tương ứng với sự tăng tỷ lệ hồi phục của tổn thương sõu sớm mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất về giai đoạn lành mạnh. Trong khi đú, ở nhúm chứng, tỷ lệ sõu mặt

nhai răng hàm lớn thứ nhất khụng thay đổi, chứng tỏ khụng cú tổn thương nào hồi phục về giai đoạn lành mạnh.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với nghiờn cứu của Lờ Thị Phương Linh năm 2010, tỏc giả tiến hành theo dừi bằng laser huỳnh quang ở cỏc răng vĩnh viễn của trẻ 6-8 tuổi tại Hà Nội, cú tổn thương sõu răng giai đoạn sớm (D1 tương ứng mức chỉ số DD 14-20) sau 1 thỏng theo dừi thấy 66% tiến triển lờn mức D2 (14-30), 14% chuyển lờn mức D3 (31-99) và khụng cú tổn thương nào được khoỏng húa hoàn nguyờn về mức D0 (0-13). Điều này cho thấy tổn thương sõu răng sớm cần được cung cấp yếu tố tỏi khoỏng húa để giỳp tổn thương hồi phục, điều trị tỏi khoỏng để trỏnh sự tiến triển nặng lờn của tổn thương tới mức cần điều trị phục hồi bằng khoan trỏm, dẫn tới mất đi tổ chức răng nhiều hơn so với tổn thương thực sự. Cỏc nghiờn cứu đó chứng minh tỏc dụng tỏi khoỏng húa và kiểm soỏt tổn thương của fluor dưới những dạng khỏc nhau [58].

Sự tăng tỷ lệ hồi phục tổn thương sõu răng sớm mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất từ thời điểm 1 thỏng đến 3 thỏng sau khi ỏp gel fluor trong nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với nghiờn cứu của Bonow và cộng sự. Tỏc giả tiến hành nghiờn cứu đỏnh giỏ hiệu quả của gel APF 1.23% trờn tổn thương sõu răng sớm hoạt động ở trẻ 7-12 tuổi cho thấy cú sự tăng % tổn thương khụng hoạt động từ thời điểm 1 thỏng đến 2 thỏng. Tuy nhiờn, tỏc giả chỉ dừng lại ở đỏnh giỏ sự ngừng hoạt động của tổn thương chứ khụng đỏnh giỏ mức độ hồi phục của tổn thương. Kết quả này cho thấy với tổn thương sõu răng giai đoạn sớm, chỳng ta cú thể điều trị tỏi khoỏng và kiểm soỏt tổn thương bằng việc cung cấp cỏc yếu tố tỏi khoỏng như fluor, cụ thể là gel fluor. Sự ỏp gel fluor cú thể được tiến hành hàng ngày trong 5 ngày liờn tục như trong nghiờn cứu của chỳng tụi, hay hàng tuần như trong nghiờn cứu của Bonow. Điều này phự hợp với kết luận của Andrộa F

Zandonỏ khi tỏc giả tổng hợp cỏc nghiờn cứu về phỏt hiện sõu răng sớm năm 2006. Tổng hợp cỏc nghiờn cứu này, tỏc giả thấy rằng cỏc tổn thương sõu răng giai đoạn sớm cú thể ngừng tiến triển và cú khả năng hồi phục nếu tăng cường cỏc yếu tố bảo vệ như fluor.

Kết quả bảng 3.15 đến 3.18 cho thấy tiến triển của tổn thương sõu sớm mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất theo thời gian. Sau 1 thỏng: khi khỏm bằng phương phỏp thụng thường theo tiờu chuẩn ICDAS cú 45.2% tổn thương sõu mức 1 (vết trắng sau khi thổi khụ bề mặt) hồi phục về giai đoạn lành mạnh, 40.9% tổn thương sõu mức 2 (vết trắng khi bề mặt răng ướt) hồi phục về mức 1 và 1.4% tổn thương sõu mức 2 hồi phục về giai đoạn lành mạnh; khi đỏnh giỏ bằng thiết bị DD thấy tỷ lệ tổn thương sõu mức 1 hồi phục 41.9% và mức 2 là 43.9%; trong nhúm cú ỏp gel fluor khụng cú tổn thương nào tiến triển sang giai đoạn sõu ngà. Sau 3 thỏng: khi thăm khỏm bằng phương phỏp thụng thường theo tiờu chuẩn ICDAS cú 54.8% tổn thương sõu mức 1 hồi phục, 60.0% tổn thương mức 2 hồi phục trong đú 48.5% về mức 1 và 12.1% về mức 0; khi đỏnh giỏ bằng thiết bị DD, tỷ lệ tổn thương mức 1 hồi phục là 54.8% và mức 2 là 62.1%; sau 3 thỏng trong nhúm ỏp gel fluor cũng khụng cú tổn thương nào tiến triển sang giai đoạn sõu ngà.

Một phần của tài liệu đánh giá tác dụng tái khoáng hóa sâu răng sớm răng hàm lớn thứ nhất ở học sinh 7 8 tuổi bằng amflour gel tại yên sở, hoàng mai, hà nội (Trang 66 - 97)