Kiểm tra trượt phẳng

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp đại học Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh (Trang 65 - 67)

THEO PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC CHỌN

3.3.3.2.Kiểm tra trượt phẳng

Theo TCVN 4253_86, khi đáy mĩng cơng trình cĩ chân khay thượng và hạ lưu mà chiều sâu đặt chân khay thượng lưu bằng hoặc lớn hơn chiều sâu đặt chân khay hạ lưu mặt phẳng trượt tính tốn là mặt phẳng đi qua đáy các chân khay, và cả mặt phẳng nằm ngang, đi qua đáy chân khay thượng lưu, nếu chiều sâu đặt chân khay hạ lưu lớn hơn chiều sâu đặt chân khay thượng lưu, mặt phẳng nằm ngang đi qua đáy chân khay thượng lưu tất cả các lực phải được tính ứng với mặt trượt nêu trên trừ áp lực bị động của đất từ phía hạ lưu, áp lực này phải được xác định theo tồn bộ chiều sâu đặt chân khay hạ lưu.

Như vậy khi tính tốn phải tính cho cả 2 mặt trượt phẳng và nghiêng, kết quả tính tốn được lấy với trường hợp bất lợi hơn. Đối với mặt trượt tính tốn ở đây là mặt trượt nghiêng thì các lực tổng quát gây trượt và chống trượt giới hạn phải chiếu lên phương của mặt trượt nghiêng. Trong đồ án này,để đơn giản hĩa, chỉ tính cho trường hợp mặt trượt là mặt phẳng nằm ngang đi qua đáy chân khay phía biển.

Mặt trượt Mặt trượt

Hình 3.19 Sơ đồ kiểm tra trượt phẳng trường hợp ngăn mặn

Nhận xét: Ở 2 đầu bản đáy tiếp xúc trực tiếp với sân trước và bể tiêu năng nên khơng bị áp lực đất tác dụng lên chân khay, do đĩ khi tính tốn chỉ phải tính tốn với áp lực nước ở thượng và hạ lưu.

Điều kiện tính tốn ổn định cơng trình theo trạng thái giới hạn thứ nhất:

RK K m N n n tt c. ≤ . Trong đĩ: nc _Hệ số tổ hợp tải trọng

nc = 1 đối với tổ hợp tải trọng cơ bản

m _Hệ số điều kiện làm việc phụ thuộc vào cơng trình và nền

m = 1, cơng trình bằng bê tơng cốt thép trên nền đất (Phụ lục B TCXDVN 285_2002)

Kn _Hệ số tin cậy tùy thuộc vào cấp cơng trình Kn = 1.15 đối với cơng trình cấp III

Ntt _Giá trị tính tốn của lực tổng quát gây trượt 2

1 E T

T

Ntt = + ctl

R _Giá trị tính tốn của lực chống trượt giới hạn

FC E m tg P R = . ϕ + . bhl + Trong đĩ:

T1,T2_Tổng giá trị tính tốn các thành phần nằm ngang của các lực chủ

P_Tổng các lực thẳng đứng của các tải trọng tính tốn

T1, T2 và P được lấy trong phần tính áp lực tác dụng lên bản đáy trong trường hợp giữ ngọt và ngăn mặn

Ect1,Ebh1_Giá trị tính tốn của áp lực đất chủ động và bị động ở thượng và hạ lưu cơng trình

Ect1 = Ebh1 = 0

φ,C_Gĩc ma sát trong và lực dính đơn vị của đất nền φ = 3005

C = 0.6 T/m2

F_Diện tích mặt trượt

F = 26.9 × 17 = 457.3m2

m_Hệ số xét đến quan hệ áp lực bị động và chuyển vị ngang của cơng trình.

m = 0.7

Bảng 3.19 Kết quả kiểm tra trượt phẳng

Trường hợp Ntt R nc.Ntt m.R/Kn

Giữ ngọt 13.46 430.35 13.46 374.22 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngăn mặn 139.0

3 433.64 139.03 377.08

Kết luận: Cả 2 trường hợp ngăn mặn và giữ ngọt đều khơng bị trượt phẳng.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp đại học Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh (Trang 65 - 67)