Chuẩn bị : Thầy: G.án, tranh minh hoạ.

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (Trang 25 - 27)

- Trò: Bài soạn

D/ Tiến trình lên lớp:

I n định(1p. ổ )

II.Bài cũ(5p) : Nêu nội dung chính và ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

III.Bài mới ( 39p)

1. Dẫn bài : Giữa thủ đô Hà nội, Hồ Gơm đẹp nh một lẳng hoa lộng lẫy và duyên dáng. Những tên gọi đầu tiên của hồ này là: hồ Lục Thuỷ, Tả Vọng, Thuỷ Quân. Đến thế kỷ XV, Hồ mới có tên là Hồ Gơm hay Hồ Hoàn Kiếm, gắn với sự tích nhận gơm, trả gơm thần của ngời anh hùng đất Lam Sơn: Lê Lợi.

2. Tiến trình bài học :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạta. Hoạt động 1 a. Hoạt động 1

GV: Văn bản Sự tích Hồ Gơm thuộc thể I/ Tìm hiểu chung:

loại truyện dân gian nào? Vì sao em biết?

HS: Thể loại truyền thuyết, vì: kể về một sự

kiện, nhân vật lịch sử trong quá khứ.

GV: HD HS học bài, đọc chú thích

- Yêu cầu: giọng đọc rõ ràng, thay đổi giọng điệu phù hợp với từng nhân vật, đọc đúng các từ Hán Việt.

HS: Đọc bài theo HD của GV.

- Kể tóm tắt truyện.

GV: Truyện đợc chia làm mấy phần ? Nêu

nội dung mỗi phần.

HS: Chia làm 2 phần:

Phần 1: Long Quân cho nghĩa quân mợn gơm thần để đánh giặc.

Phần 2: Long Quân đòi lại gơm sau khi đất nớc đã hết giặc.

GV: Truyện đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào? Nhân vật chính là ai?

HS : Tự sự; nhân vật chính : Lê Lợi

b.Hoạt động 2

HS: Đọc phần 1 của văn bản.

GV: Long Quân cho nghĩa quân mợn gơm

thần trong hoàn cảnh ntn?

HS:Đất nớc bị giặc Minh xâm lợc.

GV:Lê Lợi đợc gơm thần nh thế nào? (Vì

sao thần lại tách chuôi gơm và lỡi gơm? Tách ngời nhận lỡi và ngời nhận chuôi?) Cách cho mợn ấy có ý nghĩa gì?

HS: Lê Lợi đợc chuôi gơm ở trên cây(rừng)

Lê Thận đợc lỡi gơm ở dới nớc.

- ý nghĩa: Khả năng cứu nớc ở khắp nơi: từ miền xuôi đến miền ngợc

(GV giúp HS nhớ lại chi tiết: kẻ miền núi, ngời miền biển, khi có việc cần giúp đỡ lẫn nhau- “Con Rồng cháu Tiên”)

GV: Dùng tranh minh hoạ cảnh Lê Lợi đợc

gơm thần.

GV:Trong tay chủ tớng, gơm thần phát huy

sức mạnh nh thế nào? Theo em vì sao thanh gơm lại có sức mạnh nh vậy?

HS:- Có gơm thần, nghĩa quân chiến thắng

quân giặc nhanh chóng.

- Sự hội tụ sức mạnh của tổ tiên thần thoại, của tinh thần đoàn kết.

2. Đọc VB, tìm hiểu từ khó.

3.Bố cục : 2 phần

- Phơng thức biểu đạt: Tự sự

II/ Phân tích

1. Long Quân cho nghĩa quân m ợn g ơm thần.

- Hoàn cảnh: Giặc Minh xâm lợc;nghĩa quân nhiều lần thất bại…đất nớc đang lâm nguy.

- Cách cho mợn

+ Lê Thận đợc lỡi gơm ở dới nớc. + Lê Lợi đợc chuôi gơm ở trên rừng. Chủ tớng một lòng, nhân dân mọi miền đoàn kết đánh giặc.

- Gơm thần có sức mạnh vô địch.

Gơm thần mang sức mạnh của tổ tiên thần thoại, sức mạnh đoàn kết của toàn dân, giúp nghĩa quân tiêu diệt quân thù đem lại chiến thắng vinh quang.

HS: Đọc phần 2 của VB.

GV: Long Quân đòi lại gơm thần trong

hoàn cảnh nh thế nào? Cảnh đòi gơm, trả g- ơm diễn ra nh thế nào?

HS:- Hoàn cảnh: đất nớc thanh bình.

- Rùa vàng đòi gơm thần, nuốt gơm thần, lặn xuống nớc.

GV:Chi tiết đòi gơm, trả gơm có ý nghĩa

gì?

HS: Thảo luận nhóm, trả lời

GV: Dùng tranh Rùa vàng đòi lại gơm thần

để minh hoạ.

GV:Hãy nêu ý nghĩa của truyện?

Ngoài văn bản này, có truyền thuyết nào có hình ảnh Rùa vàng? Theo em rùa vàng t- ợng trng cho ai?

c. Hoạt động 3

HS: Đọc ghi nhớ.

GV: Yêu cầu HS đọc phần đọc thêm.

- Em hãy nhắc lại định nghĩa truyện truyền thuyết và kể tên những truyền thuyết đã học.

HS: Trả lời GV: Bổ sung.

d. Hoạt động 4:

GV: Củng cố bài, hớng dẫn soạn bài mới

2. Long Quân đòi lại g ơm thần

- Hoàn cảnh: Đất nớc thanh bình, Lê Lợi lên ngôi vua.

- Rùa vàng lên đòi lại gơm thần.

- Trả gơm có ý nghĩa: + Kết thúc chiến tranh

+ Thể hiện lòng yêu hoà bình + Sức mạnh tiềm ẩn của dân tộc

3.

ý nghĩa của truyện:

- Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân, tính toàn dân của cuộc khởi nghĩa.

- Ca ngợi tinh thần đoàn kết dân tộc. - Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê. - Giải thích ngồn gốc tên gọi Hồ Hoàn Kiếm.

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w