Vơ cảm
Chọn PP vơ cảm căn cứ vào
Phẫu thuật dự kiến
Thể trạng, tình trạng, đến sớm hay muộn, tuổi tác BN
Thường dùng là Mê NKQ
Khi gây tê chỉ làm được phẫu thuật tối thiểu
Đường rạch thành bụng
Thám sát và xử lýthương tổn thuận lợi Lau rửa ổ bụng dễ dàng
Sau mổ vết mổ ít bị nhiễm trùng
Xử lý thương tổn
Khơng cĩ phẫu thuật chung cho VPM
Khơng cùng một phẫu thuật cho mỗi loại nguyên nhân
PT tùy thuộc vào Tình trạng ổ bụng Thể trạng BN
Khả năng của PTV
Điều kiện và trang bị của BV
Mục tiêu của phẫu thuật là loại bỏ nguyện nhân của VPM PT điều trị bệnh căn cĩ thể được thực hiện nếu cĩ điều kiện
Làm sạch ổ bụng
Thì bắt buộc cho mọi VPM VPM tồn thể
Lấy hết mủ, dịch bẩn ở mọi ngĩc ngách của ổ bụng Bằng cách rửa ổ bụng với nhiều lít nước muối sinh lý Cho tới khi nước rửa trong. Làm KSĐ nước rửa
Rửa nhiều nước cĩ thể gây sốc
VPM khu trú
Lấy hết mủ, dịch bẩ tại chỗ
Bằng cách lau với gạc lớn tẩm ướt. Làm KSĐ
Khơng rửa. Rửa sẽ đưa mủ, dịch bẩn khi tới các vùng khác Kết thúc dùng gạc tẩm Betadine
Đĩng bụng
Đĩng bụng 2 lớp
Lớp sâu khâu cân-cơ-phúc mạc, nên dùng chỉ một sợi Lớp nơng khâu da thưa
Đĩng bụng 1 lớp da để hở
Lớp sâu khâu cân-cơ-phúc mạc
Khơng khâu da. Da sẽ khâu thì 2 khi hết nhiễm trùng
Đĩng bụng 1 lớp tồn thể
1 lớp gồm da-cân-cơ phúc mạc Dùng chỉ sợi to, cắt chỉ sau 2 tuần
Dẫn lưu ổ bụng
Để mủ và dịch bẩn cịn sĩt chảy ra ngồi Chỉ định bắt buộc
Khi nguyên nhân của VPM chưa xác định Khi mủ, dịch bẩn tiếp tục hình thành
Khi đĩng bụng cịn nhiều mủ,dịch bẩn
Lựa chọn
Tùy thuộc vào nguyên nhân
Kinh nghiệm của PTV. Hồn tồn chịu trách nhiệm
Kỹ thuật
Đặt đúng chỗ, đường đi ngắn nhất Ống dẫn lưu đủ to, khơng qúa mềm
Khơng bị bít, bị tắc. Nên hút liên tục với áp lực nhẹ Rút bỏ khi hết tác dụng