Quản lý thị trường khách

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ của đội ngũ lao động ở bộ phận bàn nhà hàng Green Wave Cafe – khách sạn Hà Nội (Trang 27 - 30)

trường khách từ các công ty lữ hành du lịch. Quản lý thị trường. Quảng cáo hệ công chúng. Thương mại dịch vụ. Đặt phòng.

Là người trực tiếp giúp đỡ tổng giám đốc trong công việc, nhắc nhở tổng giám đốc giờ dức trong công việc hàng ngày, cùng với giám đốc di tiếp khách.

 Bộ phận marketing:

Chức doanh chính của bộ phận này là chiếc cầu nối giữa người người tiêu dùng và nguồn lực bên trong của khách sạn:

Tìm hiểu thị trường, tìm kiếm và nghiên cứu khách hàng: bằng cách làm ra những sản phảm luôn thích ứng với khách hàng xác định mức giá và điều chỉnh giá cho phù hợp với diễn biến trên thị trường. Ngoài ra bộ phận marketting còn tham mưu cho giám đốc, giúp đề ra những chính sách chiến lược hoạt động, khắc phục những nhược điểm và phát huy những lợi thế cuẩ khách sạn.

Tổ chức và thực hiện những hoataj xúc tiến( tuyên truyền quảng cáo kích thích người tiêu dùng và kích thích người tiêu thụ)

Thực hiện hợp đông liên kết với các đại lý du lịch, các khách sạn trong cả nước.

Đảm nhiệm việc đặt phòng trước cho khách thông qua việc liên hệ thường xuyên với bộ phận lễ tân và bộ phận buồng.

 Bộ phận lệ tân:

Bộ phận lễ tân đống vai trò rất quan trọng, đượ ví như “bộ mặt” đại diễn cho khách sạn trong các mối quan hệ đối ngoại với khách, các nhà cung cấp khách, các tổ chức cung ấp và các đối tác khác.

“Chiếc cầu” nối giữa khách với khách sạn, nối giữa các bộ phận riêng biệt lại với nhau, tạo sự nhịp nhàng ăn kớp trong sự hoạt động đều đặn của khách sạn như một cơ thể thống nhất.

Tuyên truyền quảng cáo giới thiệu và bán sản phẩm cho khách.

Cố vấn trợ thủ đắc lực trong việc cung cấp mọi thông tin về khách sạn cho cấp trên và các bộ phận khách trong khách sạn.

 Bộ phận buồng:

Thực hiện chức năng kinh doanh dịch vụ buồng ngủ Chăm lo sự nghỉ ngơi cho khách trong khách sạn

Phối hợp với bộ phận lẽ tân theo dõi và quản lý việc cho thuê buồng của khách sạn

Chuẩn bị buồng để đón khách mới đến

Làm vệ sinh buồng hàng ngày, làm vệ sinh khu vự hành lang và nơi công cộng trong khách sạn

Kiểm tra hoạt động các thiết bị trong buồng Nhận và giao các dịch vụ phục vụ khách Nắm được tình hình khách thuê buồng Bộ phận kinh doanh ăn uống:

Để kinh doanh dịch vụ ăn uống nhà hàng trong khách sạn cần có sự phối hợp hoạt động của ba bộ phận: bàn, bar, bếp.

Đảm bảo nhu cầu ăn uống của khách trong khách sạn, đặc biệt phục vụ tiệc hội nghỉ hội thảo.

Thực hiện các chức năng tiêu thụ và bán hàng, tư vấn khách lựa chọn và sự dụng các món ăn nhằm tăng doanh thu cho khách sạn.

Nghiên cứu nhu cầu ăn uống của khách và tham mưu với bộ phận bếp, bar thay đổi thực đơn và cách chế biến các món ăn, đồ uống hợp khẩu vị với từng đối tượng khách nhằm thu hút được nhiềm khách hơn.

 Bộ phận bảo dưỡng

Lập kế hoạch quản lí vận hành, bảo dưỡng, sữa chữa, đổi mới các trang thiết bị trong khách sạn.

Bộ phận bảo vệ:

Đảm bảo an toàn thân thể và tài sản cho khách trong thời gian khách lưu trú tại khách sạn.

Đảm bảo an ninh và trật tự trong và ngoài khách san. Phối hợp xử lý các hiện tượng vi phạm trong khách sạn. Trong xe cho nhân viên và khách hàng

 Bộ phận kế toán tài chính:

Thực hiện các nghiệp vụ kế toán liên quan đến hoạt động kinh doanh của khách sạn như: lập chứng từ, sổ sách về tiền lương, hoạt động nhập xuất hàng vào kho, lập báo cáo tài chính về doanh thu, chi phí lợ nhuận…

Diễn giải báo cáo tài chính cung cấp cho quản lí các bộ phận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Báo cáo định kỳ tình hình tài chính của khách sạn, cung cấp số liệu một cách chính xác, kịp thời cho cấp trên.

 Bộ phận nhân sự:

Đề ra và tổ chức thực hiện chiến lược nhân sự và thực hiện kế hoạch nhân sự của khách sạn.

Giám đốc nhân sự có thể tham mưu cho các bộ phận các về cách bố trí sắp xếp nhân sự trong từng bộ phận của mình.

Đảm bảo nguồn lực của khách sạn trong từng thời điểm, thời kỳ kinh doanh của khách sạn thông qua việc tuyển dụng nhân viên, đồng thời xây dựng chính sách tạo động lực cho nhân viên nâng cao hiểu quả sử dụng lao động trong khách sạn.

1.3.3. Tổ chức lao động trong từng bộ phận:

 Các phòng ban chức năng:

Mỗi phòng ban chức năng có một giám đốc và một trở lý của giám đốc phụ trách những công việc khác nhau nhưng đều hướng tới một mục tiêu là làm cho khách sạn kinh doanh ngày một tốt hơn. Các phòng này làm việc theo giờ hành chính 6 ngày/ tuần.

- Từ thứ 2 đến thứ 6: 8h- 11h - Các ngày lệ được nghỉ

Riêng các trương bộ phận trong khách sạn phải thay nhau trực ca đến 23h. trong ca trực người đó sẽ đứng ra giải quyết các vấn đề nảy sinh, giám sát hoạt động chung của khách sạn.

Riêng kế toán đêm có thêm ca từ 23h- 7h

 Bộ phận kinh doanh lưu trú :

Bộ phận này gồm hai bộ phận nhỏ là tiền sảnh và buồng

 Bộ phận tiền sảnh: làm việc 3 ca một ngày; - Ca 1: 6h30- 14h30

- Ca 2: 14h30- 22h30

- Ca 2; 22h30- 6h30 sáng hôm sau

 Bộ phận buồng: làm việc theo 2 ca : - Ca 1: 8h30-16h30

- Ca 2: 16h30- 23h30

 Bộ phận phục vụ ăn uống:

Bộ phận này gồm 3 tổ: tổ bàn, tổ bar, tổ bếp được chia làm 2 ca

- Ca 1: 5h30- 13h30

- Ca 2: 13h30- 22h

1.3.4. Nguồn lực khách sạn Hà Nội

Khách sạn Hà Nội tính đến tháng 12 năm 2008 có 475 nhân viên trong đó có 13 chuyên gia nước ngoài mang quốc tịch Trung Quốc và Anh Quốc . cơ cấu lao lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng rất thấp chỉ có 11 người chiếm 2.315%. Toàn bộ nhân

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ của đội ngũ lao động ở bộ phận bàn nhà hàng Green Wave Cafe – khách sạn Hà Nội (Trang 27 - 30)