Các trung tâm công nghiệp và các ngành công nghiệp thuộc trung tâm (từ lớn đến nhỏ).

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn địa lý (Trang 28 - 30)

trung tâm (từ lớn đến nhỏ).

- Thái Nguyên: khai thác sắt, cơ khí, luyện kim đen, luyện kim màu, sản xuất vật liệu xây dựng.

- Việt Trì: hóa chất, vật liệu xây dựng, dệt may, chế biến nông sản, sản xuất giấy.

- Cẩm Phả: cơ khí, khai thác than.

b/ Nhận xét:

Các trung tâm công nghiệp phân bố tập trung ở trung du, nơi có địa hình thấp, vị trí địa lý thuận lợi về giao lưu với bên ngoài (Đồng bằng sông Hồng, các vùng khác, nước ngoài) sẵn nguyên liệu, nguồn lao động và thị trường tiêu thụ.

Câu 6: (Trang 55 - Sách hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý). Trả lời:

* Khó khăn:

- Những bất lợi về thời tiết: rét đậm, rét hại, sương muối, sương giá…

- Tình trạng thiếu nước về mùa đông.

- Mạng lưới cơ sở chế biến chưa tương xứng với thế mạnh của vùng. - Nạn du canh, du cư.

* Biện pháp:

- Đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp, cây đặc sản sẽ phát triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao, hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng.

- Cải tạo, nâng cấp chất lượng, năng suất các đồng cỏ.

- Tăng cường khả năng vận chuyển sản phẩm chăn nuôi, nhất là gia sức lớn, để đẩy mạnh hơn nữa khả năng phát triển chăn nuôi của vùng.

Nội dung 2:

VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG.

Câu 1: (Trang 57 - Sách hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý). Trả lời:

* Vị trí: + Phía Bắc: giáp với Trung du miền núi Bắc Bộ. + Phía Tây: giáp với Trung du miền núi Bắc Bộ. + Phía Nam: giáp với Bắc Trung Bộ.

+ Phía Đông: giáp với Vịnh Bắc Bộ.

* Tên tỉnh: gồm có 10 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Thái

Bình, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.

Trả lời:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn địa lý (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w