MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA NHÓM

Một phần của tài liệu BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM MÔN TÀI CHÍNH HÀNH VI CÓ HAY KHÔNG SỰ PHẢN ỨNG QUÁ MỨC TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ? (Trang 32 - 39)

1. Hạn chế của bài viết:

Sử dụng phương pháp nghiên cứu này có thể chúng ta sẽ không phát hiện ra được sự phản ứng quá mức mặc dù hiện tượng này có xảy ra.

MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA NHÓM

2. Hiện tượng đầu cơ cũng là nguyên nhân làm cho giá tăng đột biến:

 Tác giả không đề cập đến trường hợp có xảy ra

hiện tượng đầu cơ hay không.

 Nếu xảy ra hiện tượng đầu cơ thì giá sẽ do

người làm giá quyết định còn phản ứng quá mức không đóng vai trò quyết định trong trường hợp này.

MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA NHÓM

3. Ranh giới giữa phản ứng quá mức và phản ứng thông thường:

 Tác giả không đề cập đến giá trị phân cách

giữa phản ứng quá mức và phản ứng thông thường. Mà chỉ đề cập giá tăng đột biến là có quá mức.

MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA NHÓM

 Việc xác định giá trị ranh giới giữa quá mức và

không quá mức là khó thực hiện do phụ thuộc vào nhận định của các nhà đầu tư về mức giá, thời gian,…

MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA NHÓM

4. Việc xác định phản ứng quá mức nên xác định trên từng cổ phiểu, cùng một thông tin xảy ra thì sẽ xác định được phản ứng quá mức rõ ràng hơn.

MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA NHÓM

Ví dụ:

- Cùng thông tin tăng lãi suất của NHNN tại thời điểm năm t thì giá trước ngày t và sau ngày t sẽ cho kết quả là thời điểm gốc để so sánh.

MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA NHÓM

- Khi đến ngày t+10 NHNN tiếp tục đưa ra thông tin tăng giá thì giá trước ngày t+10 và sau ngày t+10 sẽ thay đổi như thế nào, tiếp tục thông tin tăng giá tại các thời điểm khác nhau từ đó sẽ rút ra được có phản ứng quá mức hay không sẽ cho kết quả thực nghiệm rõ ràng hơn.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM MÔN TÀI CHÍNH HÀNH VI CÓ HAY KHÔNG SỰ PHẢN ỨNG QUÁ MỨC TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ? (Trang 32 - 39)