Đọc sách với tinh thần đĩ sẽ nâng cao sự hiểu biết và trí tuệ của người đọc lên một

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC - KHOA HỌC XÃ HỘI pptx (Trang 34 - 39)

hiểu biết và trí tuệ của người đọc lên một tầm cao mới

5.2. Các cấp độ đọc sách

5.2.1. Đọc sơ cấp

• Mortimer J. Adler (1940) chia ra 4 cấp độ đọc sách là: Đọc sơ cấp, Đọc kiểm sốt, Đọc phân tích, Đọc đồng chủ đề.

Đọc sơ cấp là việc bạn hiểu được nghĩa của từ

và các tại liệu cĩ nội dung đơn giản. Người ta sẽ đạt được cấp độ này khi học hết lớp 5. Tuy nhiên ở đại học, bạn vẫn phải rèn luyện cấp độ

Hà Trọng Nghĩa 35

5.2. Các cấp độ đọc sách

5.2.2. Đọc kiểm sốt

• Cấp độ đọc kiểm sốt giúp bạn hiểu sơ lược nội

dung và cấu trúc quyển sách. Nĩ giúp bạn quyết định cĩ nên đọc kỹ hơn quyển sách đĩ hay khơng.

• Các bước đọc kiểm sốt

– Đọc lướt: Lời nĩi đầu, mục lục

– Đọc bề mặt: Đọc nhanh từ đầu đến cuối

5.2. Các cấp độ đọc sách

5.2.3. Đọc phân tích

• Cấp độ đọc phân tích giúp bạn hiểu sâu sắc cấu

trúc, nội dung quyển sách và cĩ thể đưa ra những lời phê bình xác đáng.

• Các bước đọc phân tích

– Bước 1: Đọc kiểm sốt

– Bước 2: Tìm ra nhận định, lập luận chính, hướng giải quyết của tác giả

– Bước 3: Phê bình về sự chuẩn xác của thơng tin, sự thuyết phục trong lập luận, và sự đầy đủ trong phân tích

Hà Trọng Nghĩa 37 5.2. Các cấp độ đọc sách 5.2.4. Đọc đồng chủ đề • Cấp độ đọc đồng chủ đề được áp dụng khi bạn đọc một lúc nhiều cuốn sách cĩ cùng 1 chủ đề • Các bước đọc đồng chủ đề: Tìm những phần cĩ

liên quan  Tạo ra thuật ngữ cho riêng bạn 

Chia nhỏ chủ đề của bạn  Xác định vấn đề

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC - KHOA HỌC XÃ HỘI pptx (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)