Kỹ thuật và phương pháp thu thập thông tin:

Một phần của tài liệu mô tả kiến thức và thái độ của người dân 4 tỉnh hưng yên, thanh hóa, vĩnh phúc, phú thọ về biến đổi khí hậu năm 2011 (Trang 25 - 47)

Phương pháp thu thập thông tin: phỏng vấn trực tiếp.

Xử lý và phân tích số liệu:

Dùng phần mềm Epi Info để nhập và quản lý số liệu. Xử lý bằng SPSS 14.0

2.5. Cách khống chế sai số:

Sai số:

Do trình độ điều tra viên.

Trong quá trình làm sạch số liệu và nhập liệu.

Khắc phục sai số:

Thiết kế bộ câu hỏi rõ ràng dễ hiểu.

Tập huấn kỹ cho điều tra viên về bộ câu hỏi.

Đối tượng thỏa thuận tự nguyện tham gia nghiên cứu khi đó thông tin sẽ chính xác hơn.

Thiết kế file check để hạn chế sai số trong quá trình nhập liệu.

2.6. Đạo đức nghiên cứu:

Nghiên cứu được sự đồng ý của lãnh đạo các tỉnh, huyện, xã và các phòng, Ban liên quan.

Việc tham gia của người dân hoàn toàn trên cơ sở mong muốn tự nguyện tham gia sau khi đã được giải thích rõ ràng về mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu.

CHƯƠNG 3 DỰ KIẾN KẾT QUẢ

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu:

N %

Nơi ở Hưng Yên

Thanh Hóa Phú Thọ Vĩnh Phúc

Giới Nam

Nữ Trình độ văn hóa Tiểu học

THCS THPT CĐ/ ĐH Không đi học

Kiến thức về BĐKH

Đã từng nghe về hiện tượng BĐKH hay chưa:

N (%) Có nghe

Chưa từng nghe

Dự kiến biểu đồ : hình tròn Nhận xét:

Hiểu biết của người dân về các hiện tượng BĐKH:

Hiện tượng N %

Trái đất nóng lên

Băng tan ở hai cực trái đất

Mực nước biển dâng Thủng tầng ozon Thởi tiết thay đổi Động đất sóng thần

Hiểu biết của người dân về các hiện tượng BĐKH:

N %

Không biết hiện tượng nào Biết từ 1 – 3 hiện tượng Biết trên 3 hiện tượng

Hiểu biết của người dân về nguyên nhân gây BĐKH: N (%) Do con người gây ra

Do tự nhiên Cả hai

Hiểu biết của người dân về những tác động bất lợi của BĐKH:

N %

Mưa lớn gây lũ lụt sạt lở Mất đất sx do nước biển dâng Gây hạn hán trên diện rộng

Tăng số lượng và cường độ các trận bão Bùng phát các loại sâu bệnh hại cây trồng

Bùng phát các dịch bệnh do người Gây khó khăn cho sx nông nghiệp Nhiệt độ không khí nóng lên Không biết

Hiểu biết của người dân về khả năng ngăn chặn đối với BĐKH:

N %

Có thể ngăn chặn được. Không thể ngăn chặn được.

Không thê ngăn chặn nhưng có thể giảm mức độ ảnh hưởng đến đời sống con người.

Ngăn chặn một phần.

Dự kiến biểu đồ :hình tròn

Hiểu biết của người dân về ảnh hưởng của BĐKH đến địa phương:

N %

Đến sx nông nghiệp Đến phát triển kinh tế Đến sức khỏe người dân Gây hư hại cơ sở hạ tầng

Gây khó khăn cho đời sống nhân dân

Thay đổi địa hình sói mòn sạt lở Giảm thu nhập

Khác

Không gây bất lợi gì

Không biết có ảnh hưởng nào

Thái độ của người dân đối với BĐKH:

Thái độ của người dân đối với việc: bảo vệ nguồn nước cho sinh hoạt và tưới tiêu hợp lý.

Phản đối Không cần Không có ý kiến Cần thiết Rất cần thiết Dự kiến biểu đồ:Hình tròn

Thái độ của người dân đối với việc: Qui hoạch sử dụng đất, chống xói mòn, sạt lở đất, đất nhiễm mặn… N % Phản đối Không cần Không có ý kiến Cần thiết Rất cần thiết Dự kiến biểu đồ:Hình tròn

Thái độ của người dân đối với việc : trồng rừng, bảo vệ rừng, trồng cây phân tán.

N % Phản đối Không cần Không có ý kiến Cần thiết Rất cần thiết Dự kiến biểu đồ:Hình tròn

Thái độ của người dân đối với việc : áp dụng kỹ thuật mới trong sản xuất ngành nghề nhằm giảm khí thải.

N %

Phản đối Không cần Không có ý kiến

Cần thiết Rất cần thiết

Dự kiến biểu đồ:Hình tròn

Thái độ của người dân đối với việc: xử lý phụ phẩm chăn nuôi để sản xuất và sử dụng khí đôt biogas N % Phản đối Không cần Không có ý kiến Cần thiết Rất cần thiết Dự kiến biểu đồ:Hình tròn

Thái độ của người dân đối với việc xử lý rác thải sinh hoạt và phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp ( rơm rạ…) theo kỹ thuật mới (không đốt)

N % Phản đối Không cần Không có ý kiến Cần thiết Rất cần thiết Dự kiến biểu đồ:Hình tròn

Thái độ của người dân đối với việc : Áp dụng chương trình tiết kiệm nhiên liệu, sử dụng bếp cải tiến.

N % Phản đối Không cần Không có ý kiến Cần thiết Rất cần thiết Dự kiến biểu đồ:Hình tròn

Hiểu biết và thái độ của người dân về chính sách, chương trình của nhà nước và địa phương.

Hiểu biết của người dân về chính sách nhà nước về BĐKH:

N %

Có Không Không biết

Hiểu biết của người dân về các chương trình về BDKH

N %

Có Không Không biết

Hiểu biết của người dân về các chính sách của địa phương về BĐKH:

N %

Có Không Không biết

Thái độ của người dân khi được hỏi có nên tham gia các hoạt động giảm thiểu với ô nhiễm MT và ứng phó với BĐKH:

N %

Có nên Không nên Không biết

Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thái độ người dân về BĐKH:

Tỷ lệ % người dân đã từng nghe về hiện tượng BĐKH phân bố theo các tỉnh:

Có nghe Chưa từng nghe

N % N %

Hưng Yên Thanh Hóa Phú Thọ Vĩnh Phúc

Sự khác biệt về hiểu biết của người dân về BĐKH theo giới

Có nghe Chưa từng nghe p

Nam Nữ

Tỷ lệ % người dân trả lời đúng nguyên nhân của hiện tượng BĐKH phân bố theo các tỉnh: Sai Đúng N % N % Hưng Yên Thanh Hóa Phú Thọ Vĩnh Phúc

Sự khác biệt về hiểu biết của người dân về nguyên nhân của hiện tượng BĐKH theo giới:

Đúng Sai p Nam

Nữ

Tỷ lệ % người dân mong muốn tham gia các hoạt động giảm thiểu ô nhiễm MT - BĐKH phân bố theo các tỉnh:

Có Không nên Không biết

N % N % N %

Hưng Yên Thanh Hóa Phú Thọ Vĩnh Phúc

Sự khác biệt về thái độ của người dân về mong muốn tham gia các hoạt động làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và ứng phó với BĐKH theo giới:

Có Không Không biết

N % N % N %

Nam Nữ

CHƯƠNG 4

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

Dự kiến bàn luận dựa theo mục tiêu:

-Mô tả kiến thức và thái độ của người dân 4 tỉnh Hưng Yên,Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ về biến đổi khí hậu năm 2011.

-Mô tả 1 số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thái độ của người dân 4 tỉnh Hưng Yên,Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ về biến đổi khí hậu năm 2011.

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

Dự kiến kết luận dựa vào mục tiêu:

-Mô tả kiến thức và thái độ của người dân 4 tỉnh Hưng Yên,Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ về biến đổi khí hậu năm 2011.

-Mô tả 1 số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thái độ của người dân 4 tỉnh Hưng Yên,Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ về biến đổi khí hậu năm 2011.

DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ

Dự kiến khuyến nghị dựa theo mục tiêu

-Mô tả kiến thức và thái độ của người dân 4 tỉnh Hưng Yên,Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ về biến đổi khí hậu năm 2011.

-Mô tả 1 số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thái độ của người dân 4 tỉnh Hưng Yên,Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ về biến đổi khí hậu năm 2011.

1. Lê Huy Bá, Nguyễn Thi Phú, Nguyễn Đức An (2009), Môi trường khí

hậu thay đổi– Mối hiểm hoạ của toàn cầu, Nxb ĐHQG TP. HCM.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu, Hà Nội.

3. Nguyễn Khắc Hiếu (2008), Tổng quan về các kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu và kết quả Hội nghị Liên Hợp Quốc về BĐKH ở Bali. Báo cáo tại Hội thảo BĐKH toàn cầu và ứng phó của Việt Nam, Hà Nội 26- 29/2/2008.

4. Đỗ Tuyết Khanh (2009), Khủng hoảng lương thực thế giới và nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí thời đại mới, số 17

5. Trần Đức Lương (2008), Hiểm họa của biến đổi khí hậu toàn cầu đối với

Việt Nam và nhìn từ Việt Nam. Báo cáo tại Hội thảo BĐKH toàn cầu và

giải pháp ứng phó của Việt Nam, Hà Nội, 26-29/2/2008.

6. Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu và khô hạn, hoang mạc hóa. Hội thảo BĐKH toàn cầu và giải pháp ứng phó của Việt Nam, Hà Nội. 7. IPCC (2007), Báo cáo của Ủy ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu. 8. UNDP(2007), Báo cáo phát triển con người 2007-2008.

9. UNFCCC (1992), Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu.

10.Phạm Huy Dũng, Phạm Huy Tuấn Kiệt, biến đổi khí hậu và bệnh tật : từ cách nhìn địa cầu đến bối cảnh Việt Nam. Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba.Tiểu ban : tài nguyên thiên nhiên, môi trường và phát triển bền vững.

11.Nguyễn Thị Kim Thoa, tác động của biến đổi khí hậu đến sinh hoạt và sản xuất của dân cư huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền giang. Bộ giáo dục và đào

development”. World Health Forum 18 (1): 1-8

13.Woodruff, R,E,. C,S. Guest et al. (2002). “Predicting Ross River virus epidemics from regional weather data.”Epidemiology 13 (4): 383-93

14.Sutherst, R. W. (2004). “Global change and human vulnerability to vector born diseases”. Clinical Microbiology Review 17 (1): 136-73

15.Kovats, R.S. and A. Haines (2005). “Global climate change and health: past, present and future steps Cmaj 172 (4): 501-2

16.McMichel, A.J., D.H. Campell-Lendrum et al. (2003) : “Climate Change and Human Health, Risks and Responses”. Geneva, WHO

17.Climate change -Facts and figures. www.euro.who.int/en/what-we- do/health-topics/environment-and-health/Climate-change/facts-and-

Mã phiếu Mã ĐTV

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA HỘ GIA ĐÌNH VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Ngày tháng năm

I. ĐỊA BÀN KHẢO SÁT

1. Hưng Yên 2. Thanh Hóa 3. Phú Thọ 4. Vĩnh phú

II. THÔNG TIN VỀ ĐẠI DIỆN HỘ GIA ĐÌNH THAM GIA PHỎNG VẤN

A2. Địa chỉ: Huyện ___________ Xã__________Thôn___________ A3. Địa bàn cư trú: 1. Nông thôn 2. Ven đô

A4. Tuổi(dương lịch): Giới: 1. Nam 2.Nữ

A5. Dân tộc 1. Dân tộc Kinh 2. Dân tộc khác A6. Trình độ văn hóa của người được lấy ý kiến

1. Tiểu học

2. Trung học cơ sở (cấp 2) 3. Trung học phổ thông ( cấp 3) 4. Trung cấp/Cao đẳng/Đại học 5. Không đi học

A7. Nghề nghiệp

1. Làm nông nghiệp 2. Buôn bán nhỏ 3. Sản xuất thủ công 4. Sản xuất trang trại 5. Dịch vụ 6. Khác:

không? 1. Có 2. Không

C1a. Nếu “có”, Ông /Bà biết được về BĐKH qua các hiện tượng gì? 1. Trái đất nóng lên

2. Băng tan ở hai cực trái đất

3. Mực nước biển dâng lên

4. Làm thủng tầng tầng ozon của khí quyển

5. Thời tiết thay đổi thất thường

6. Động đất, sóng thần.

C2. Biến đổi khí hậu là hiện tượng do tự nhiên hay do hoạt dộng của con người gây ra?

1. Là hiện tượng tự nhiên 2. Do con người gây ra 3.Cả hai nguyên nhân

C3. BĐKH gây ra những tác đọng bất lợi nào? 1. Mưa lớn gây lũ lụt, sạt lở đất

2. Mất đất sản xuất do nước biển dâng cao 3. Gây hạn hán nặng trên diện rộng

4. Làm tăng số lượng và cường độ các trận bão

5. Làm bùng phát các loại sâu bệnh gây hại cây trồng 6. Làm bùng phát các loại dịch bệnh cho người

7. Gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp 8. Nhiệt độ không khí nóng lên (gió nóng tăng) 9. Không biết

10.Tác động khác(ghi rõ):...

C4. Theo ý kiến của ông/bà thì con người có thể ngăn chặn được biến đổi khí hậu không?

1. Con người có thể ngăn 2. Con người không thể chặn được ngăn chặn được 3.Con người không thể ngăn 4. Ngăn chặn một phần chặn được nhưng có thể làm giảm

thiểu mức độ ảnh hưởng

C5. Theo ông/bà biến đổi khí hậu có gây ảnh hưởng bất lợi nào đến địa phương?

4 Gây hư hại các cơ sở hạ tầng

5 Gây khó khăn cho đời sống của người dân 6 Thay đổi địa hình sói mòn sạt lở

7 Giảm thu nhập 8 Khác

9 Không gây bất lợi gì

10 Không biết có ảnh hưởng gì

C6 Nhằm giảm thiểu tác động của BĐKH, ý kiến của ông/bà đối với nội dung hoạt động sau:

Các hoạt động lựa chọn Phản đối Không cần Không có ý kiến gì Cần thiết Rất cần thiết 1.Bảo vệ nguồn nước

và sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt và tưới tiêu hợp lý 2.Qui hoạch sử dụng đất, chống xói mòn, sạt lở đất, đất nhiễm mặn 3.Trồng rừng, bảo vệ rừng. Trồng cây phân tán. 4.Áp dụng kỹ thuật mới trong sản xuất ngành nghề nhằm giảm phát khí thải 5.Xử lý phụ phẩm chẳn nuôi để sản xuất và sử dụng khí biogas

nông nghiệp theo kỹ thuật mới ( không đốt) 7.Áp dụng chương trình tiết kiệm nhiên liệu, sử dụng bếp ga cải tiến

IV. HIỂU BIẾT VỀ CÁC CHÍNH SÁCH, CHƯƠNG TRÌNH VỀ BĐKH CỦA NHÀ NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG:

C7. Ông /bà có biết chính sách của nhà nước về MT-BĐKH không:

1.Có 2.Không 3.Không biết

Nếu “có” xin nêu cụ thể chính sách đó là gì:

C8.Ông/bà có biết chương trình của nhà nước về MT- BĐKH không:

1.Có 2.Không 3.Không biết

Nếu “có” xin nêu cụ thể chương trình đó là gì:

C9.Ông/bà có biết các chính sách ở địa phương về MT-BĐKH

1.Có 2.Không 3.Không biết

Nếu “có” xin nêu cụ thể chính sách đó là gì:

C10.Theo ông/bà người dân có nên tham gia các hoạt động giảm thiểu ô nhiễm môi trường và ứng phó với BĐKH:

1.Có nên 2.Không nên 3.Không biết

C11.Nếu “nên” thì theo ông/bà để có thể tuyền truyền về giảm thiểu ô nhiễm môi trường và ứng phó với BĐKH nên thực hiện phương pháp nào:

1.Tuyên truyền trên loa đài 2.Họp thôn

7.Tờ rơi

8.Khác (ghi rõ)

C12.Ông/bà có đề xuất gì không?

_________________________________________________________ _________________________________________________________ _________________________________________________________ _________________________________________________________ ________________

Một phần của tài liệu mô tả kiến thức và thái độ của người dân 4 tỉnh hưng yên, thanh hóa, vĩnh phúc, phú thọ về biến đổi khí hậu năm 2011 (Trang 25 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w