2. Mục đớch và yờu cầu của đề tài
1.3.3. Trờn phạm vi cấp huyện
- Vũ Thị Bỡnh (1995) [2] nghiờn cứu đề tài “Đỏnh giỏ đất đai phục vụ định hướng quy hoạch nõng cao hiệu quả sử dụng đất huyện Gia Lõm, vựng đồng bằng sụng Hồng”. Kết quả xõy dựng bản đồ đơn vị đất đai cho huyện Gia Lõm tỷ lệ 1/25.000 gồm 20 đơn vị đất đai trờn cơ sở xỏc định 6 chỉ tiờu phõn cấp để xõy dựng bản đồ đơn vị đất đai là loại đất, thành phần cơ giới, độ phỡ đất, điều kiện tưới, điều kiện tiờu và ngập ỳng.
- Theo nghiờn cứu của Đoàn Cụng Quỳ (2000) [22]: Tổng diện tớch được điều
tra đỏnh giỏ của huyện Đại Từ - tỉnh Thỏi Nguyờn là 48.801,20 ha, bao gồm 680 khoanh và 52 đơn vị đất đai trờn cơ sở xỏc định 8 chỉ tiờu phõn cấp để xõy dựng bản đồ đơn vị đất đai là nhúm đất, thành phần cơ giới, địa hỡnh tương đối, độ dốc, độ cao, độ dày tầng đất, chế độ tưới và tiờu.
- Đỗ Nguyờn Hải (2000) [10] đó nghiờn cứu đề tài “Đỏnh giỏ đất và hướng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nụng nghiệp của huyện Tiờn Sơn, Bắc Ninh”. Trong nghiờn cứu này, đất canh tỏc huyện Tiờn Sơn được phõn chia thành 25 đơn vị đất đai ở tỷ lệ bản đồ 1/25.000 trờn cơ sở xỏc định 6 chỉ tiờu phõn cấp là loại đất, thành phần cơ giới, địa hỡnh, độ phỡ đất, điều kiện tưới, và ngập ỳng. Kết quả đỏnh giỏ sử dụng đất thớch hợp hiện tại và tương lai đó cho thấy bằng biện phỏp cải tạo thủy lợi và cải thiện độ phỡ đất cú thể làm thay đổi mức độ thớch hợp của cỏc LUT. Những đề xuất sử dụng đất thớch hợp cú thể khai thỏc một cỏch cú hiệu quả thế mạnh tiềm năng đất đai và duy trỡ khả năng sử dụng đất bền vững cho huyện Tiờn Sơn.
- Theo nghiờn cứu của Nguyễn Văn Thụng (2002) [26]: Kết quả xõy dựng bản đồ đơn vị đất đai cho đất nụng nghiệp huyện Nghĩa Hưng - tỉnh Nam Định tỷ lệ 1/25.000 gồm 40 đơn vị đất đai trờn cơ sở xỏc định 7 chỉ tiờu phõn cấp để xõy dựng bản đồ đơn vị đất đai là loại đất, thành phần cơ giới, độ phỡ đất, địa hỡnh tương đối, độ nhiễm mặn, chế độ tưới và tỡnh trạng ngập ỳng.
- Theo nghiờn cứu của Lờ Quang Vịnh (1998) [34]: Kết quả xõy dựng bản đồ
đơn vị đất đai cho đất nụng nghiệp huyện Xuõn Trường - tỉnh Nam Định ở tỷ lệ 1/25.000 gồm 33 đơn vị đất đai trờn cơ sở xỏc định 6 chỉ tiờu phõn cấp để xõy dựng bản đồ đơn vị đất đai là loại đất, thành phần cơ giới, độ phỡ đất, địa hỡnh, khả năng tưới nước và độ nhiễm mặn đất.
Túm lại, cỏc nghiờn cứu đỏnh giỏ đất ở tầm vĩ mụ của nhiều tỏc giả đó cú những đúng gúp lớn trong việc hoàn thiện dần quy trỡnh đỏnh giỏ đất ở Việt Nam. Đối với việc xõy dựng bản đồ đơn vị đất đai thỡ việc lựa chọn cỏc chỉ tiờu phõn cấp xõy dựng bản đồ đơn vị đất đai ở cỏc vựng khỏc nhau phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của vựng nghiờn cứu, mục đớch nghiờn cứu và cấp tỷ lệ bản đồ cần xõy dựng. Cỏc chỉ tiờu và yếu tố được lựa chọn cho xõy dựng bản đồ đơn vị đất đai chủ yếu là cỏc chỉ tiờu thể hiện về tớnh chất của đất đai (địa hỡnh, độ dốc, thành phần cơ giới…) cũn cỏc chỉ tiờu thể hiện đặc tớnh cũn ớt.
Chƣơng 2
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
2.1. Đối tƣơng và phạm vi nghiờn cứu
- Đối tượng nghiờn cứu của đề tài: Đề tài chỉ tập trung trong cỏc loại đất sản xuất nụng nghiệp.
- Phạm vi nghiờn cứu: Đề tài được tiến hành tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thỏi Nguyờn.
2.2. Thời gian nghiờn cứu
Từ thỏng 9 năm 2011 đến thỏng 9 năm 2012
2.3. Nội dụng nghiờn cứu của đề tài
2.3.1. Thu thập dữ liệu về điều kiện tự nhiờn, kinh tế và xó hội của vựng nghiờn cứu
- Cỏc dữ liệu về điều kiện tự nhiờn đất đai bao gồm: vị trớ địa lý, khớ hậu, địa hỡnh, chế độ thuỷ văn, điều kiện địa chất và thổ nhưỡng.
- Cỏc dữ liệu về điều kiện kinh tế - xó hội bao gồm: hiện trạng dõn số, lao động và cơ sở hạ tầng liờn quan đến sản xuất nụng nghiệp.
- Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nụng nghiệp của huyện.
2.3.2. Xõy dựng bản đồ đơn vị đất đai của huyện Đồng Hỷ bằng cụng nghệ GIS
2.4. Phƣơng phỏp nghiờn cứu
2.4.1. Phương phỏp điều tra cơ bản
Để thu thập cỏc thụng tin, số liệu cần thiết cho nghiờn cứu đề tài, cỏc phương phỏp điều tra cơ bản sau được ỏp dụng:
- Phương phỏp thu thập cỏc số liệu thứ cấp về điều kiện đất đai (đặc điểm khớ hậu, thổ nhưỡng, địa hỡnh, tỡnh hỡnh sử dụng đất), điều kiện kinh tế xó hội (cơ sở kinh tế, cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp, định hướng thị trường) của vựng nghiờn cứu tại Phũng Nụng nghiệp, Phũng Tài nguyờn và Mụi trường, Phũng Thống kờ, Phũng Kinh tế - hạ tầng, Phũng Kế hoạch, Trạm Khớ tượng Thuỷ văn của huyện Đồng Hỷ và một số cơ quan khỏc liờn quan.
- Phương phỏp khảo sỏt, điều tra dó ngoại: Căn cứ vào bản đồ hiện trạng và bản đồ thổ nhưỡng, tiến hành điều tra, kiểm tra lại đặc tớnh và tớnh chất đất đai trờn thực địa theo tuyến lỏt cắt địa hỡnh từ Tõy sang Đụng.
- Phương phỏp điều tra phỏng vấn trực tiếp nụng hộ về tỡnh hỡnh sản xuất, cỏc đặc tớnh và tớnh chất đất đai nhằm lựa chọn cỏc chỉ tiờu phõn cấp xõy dựng bản đồ đơn vị đất đai.
Tiến hành qua điều tra phỏng vấn cỏc nụng hộ canh tỏc trờn cỏc đơn vị đất đai khỏc nhau theo 3 tiểu vựng (chọn 3 xó) đại diện cho cỏc địa hỡnh khỏc nhau về đặc điểm, điều kiện đất đai và khả năng sản xuất nụng nghiệp cụ thể:
- Tại xó Văn Lăng đại diện cho tiểu vựng địa hỡnh cao, cú tỷ lệ diện tớch đất sản xuất/người thấp và nằm ở vị trớ gần đầu nguồn tưới.
- Tại xó Tõn Long đại diện cho tiểu vựng cú địa hỡnh vàn, cú tỷ lệ diện tớch đất sản xuất/người trung bỡnh và nằm ở vị trớ trung gian chuyển tiếp giữa địa hỡnh cao và thấp trong hệ thống tưới.
- Tại xó Linh Sơn đại diện cho tiểu vựng cú địa hỡnh thấp, trũng nhất trong vựng, cú tỷ lệ diện tớch đất sản xuất/người cao nằm ở vị trớ gần cuối nguồn tưới.
2.4.2. Phương phỏp xõy dựng cỏc bản đồ đơn tớnh bằng cụng nghệ GIS
Ứng dụng phần mềm Microstation số hoỏ bản đồ nền, sau đú chuyển sang phần mềm MapInfo để biờn tập cỏc bản đồ đơn tớnh (bản đồ loại đất, độ dốc, độ cao, thành phần cơ giới, độ phỡ, độ dày, chế độ tưới) theo cỏc mức chỉ tiờu đó phõn cấp.
2.4.3. Phương phỏp chồng xếp bản đồ bằng cụng nghệ GIS
Ứng dụng phần mềm Arcgis để chồng xếp cỏc bản đồ đơn tớnh theo phương phỏp cặp đụi nhằm tạo ra bản đồ đơn vị đất đai.
2.4.4. Phương phỏp xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Exel để tổng hợp số liệu và xỏc định đặc tớnh chớnh của cỏc đơn vị bản đồ đất đai.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thỏi Nguyờn
3.1.1. Điều kiện tự nhiờn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thỏi Nguyờn
3.1.1.1. Vị trớ địa lý
Đồng Hỷ là huyện miền núi nằm ở phía bắc của tỉnh Thái Nguyên, với 15 xã và 3 thị trấn.
Tổng diện tích tự nhiên của Đồng Hỷ là 45.524,44 ha. - Phía Bắc giáp huyện Võ Nhai và tỉnh Bắc Kạn
- Phía Nam giáp huyện Phú Bình, thành phố Thái Nguyên - Phía Đông giáp tỉnh Bắc Giang
- Phía tây giáp huyện Phú L-ơng, thành phố Thái Nguyên
Huyện Đồng Hỷ có vị trí khá thuận lợi, nằm sát trung tâm thành phố Thái Nguyên và các khu công nghiệp lớn của tỉnh, với hệ thông giao thông đ-ờng bộ khá phát triển (Quốc lộ 1B, tỉnh lộ 259 nối huyện với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang...) tạo điều kiện thuận lợi cho Đồng Hỷ trong việc giao l-u kinh tế, văn hoá, xã hội cũng nh- việc tiếp cận các thành tựu khoa học, kỹ thuật và góp phần thu hút vốn đầu t- của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài n-ớc. Đó chính là động lực để Đồng Hỷ có thể phát triển kinh tế đa dạng với các ngành: Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, th-ơng mại, dịch vụ, du lịch và nông lâm nghiệp.
3.1.1.2. Điều kiện khí hậu
Do nằm ở chí tuyến bắc trong vành đai nhiệt đới bắc bán cầu, nên khí hậu của huyện Đồng Hỷ mang tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa nóng (m-a nhiều) từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa lạnh (m-a ít) từ tháng 11 tới tháng 3.
- Về chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22o C, tổng tích ôn trong năm khoảng 8000o C, nhiệt độ tối cao trung bình 27,2o C, nhiệt độ tối thấp trung bình là 20,2o C. Tháng 7 là tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất (28,5o C), tháng 1
là tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất (15,6o C), số giờ nắng trong năm là 1628 giờ, năng l-ợng bức xạ đạt khoảng 115 Kcal/ cm2.
- Về chế độ m-a, ẩm:
Cũng nh- các huyện khác trong tỉnh, mùa m-a ở Đồng Hỷ th-ờng tập trung từ tháng 4 đến tháng 10, l-ợng m-a trong tháng này chiếm tới 91,6% tổng l-ợng m-a trong năm. L-ợng m-a đạt 410 – 420 mm trong tháng và số ngày m-a th-ờng là 17- 18 ngày /tháng. Tháng 12 và tháng 1 là tháng có l-ợng m-a ít nhất (khoảng 24 – 25mm/tháng).
Với đặc điểm khí hậu, thời tiết của huyện nh- trên, trong định h-ớng bố chí sử dụng đất của huyện cần lợi dụng chế độ nhiệt cao, độ ẩm khá để bố trí nhiều loại cây trồng trong năm.
3.1.1.3. Địa hỡnh
- Về địa hình: Địa hình của huyện thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam, độ cao trung bình so với mặt n-ớc biển là 80m, cao nhất là núi Bồ Câu (539m), thấp nhất là khu vực Nam Hoà (20m). Vùng Đông Bắc có địa hình núi cao chia cắt phức tạp tạo ra nhiều khe suối hiểm trở, độ cao trung bình của vùng núi cao khoảng 120m. Vùng Tây Nam địa hình núi thấp, đồi bát úp, xen kẽ những cánh đồng t-ơng đối bằng phẳng.
Vùng ven Sông Cầu: Địa hình t-ơng đối băng phẳng, nhiều cánh đồng rộng, thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp.
3.1.1.4. Điều kiện thủy văn, thủy lợi
Nhìn chung sông suối của huyện đều bắt nguồn từ khu vực núi cao phía Bắc. Mật độ sông suối bình quân 0,2 Km/1 Km2. Trên địa bàn có mạng l-ới sông suối sau:
- Sông cầu: Chảy từ phía bắc xuống theo đ-ờng ranh giới của huyện dài 47 Km. Đây là nguồn cung cấp n-ớc chính cho xản suất của vùng.
- Suối Linh Nham: Suối này bắt nguồn từ huyện Võ Nhai chảy qua Văn Hán, Khe Mo, Hoá Th-ợng, Linh Sơn rồi đổ ra sông Cầu.
- Suối Thác Dạc: Suối này chảy từ Trại Cau vào sông Cầu, dài 14 Km. Ngoài các sông, suối chính trong huyện còn 117 ha ao hồ, là nơi chứa n-ớc cho nhu cầu sản suất và đời sống của huyện.
3.1.1.5. Điều kiện thổ nhưỡng
Huyện Đồng Hỷ cú tổng diện tớch tự nhiờn là 45.524,44 ha, trong đú diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp là 15.262,48 ha (chiếm 33,53 % tổng diện tớch đất tự nhiờn).
Phõn loại đất sản xuất nụng nghiệp trờn địa bàn toàn huyện theo nguồn gốc phỏt sinh gồm 10 loại:
Bảng 3.1: Cỏc loại đất sản xuất nụng nghiệp của huyện Đồng Hỷ
Loại đất Diện tớch (ha)
Đất xám Feralit có màu nâu vàng trên phiến thạch sét 409,19
Đất phù sa sông Cầu Chua 1.106,80
Đất phù sa sông Cầu ít Chua 196,11
Đất xám mùn trên phiến Thạch sét 2.987,83
Đất Xám Feralit có màu vàng nhạt trên phiến thạch sét 5.217,15
Đất Xám Feralit trên sa thạch 1.297,07
Đất Xám mùn trên sa thạch 1.025,28
Đất Glây giàu chất hữu cơ 317,02
Đất Glây thành phần cơ giới nhẹ chua 197,02
Đất dốc tụ trồng lúa n-ớc 2.509,01
Tổng 15.262,48
(Nguồn: Bản đồ thổ nhưỡng huyện Đồng Hỷ)
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xó hội
3.1.2.1. Dõn số và lao động
Theo số liệu thống kờ toàn huyện năm 2011 cú khoảng 59.230 lao động, chiếm 45,95% dõn số. Trong đú, lao động phi nụng nghiệp chiếm gần 15% tổng số lao động; lao động nụng nghiệp vẫn là chủ yếu chiếm trờn 85% tổng số lao động. Qua điều tra hàng năm lao động huyện mới chỉ sử dụng hết 78% quỹ thời gian lao động do thiếu việc làm. Hiện nay, cú khoảng 3,6% lao động thường xuyờn khụng cú việc làm và khoảng 30% lao động nụng nghiệp nhàn rỗi. Số lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ gần 85% tổng số lao động. Cú thể núi nguồn lao động của huyện khỏ dồi dào song trỡnh độ cũn hạn chế. Trong thời gian tới cần cú cỏc chớnh sỏch phỏt triển việc làm cho người dõn. Cựng với sự phỏt triển chung của tỉnh, đời sống nhõn dõn huyện Đồng Hỷ trong những năm qua đó được cải thiện. Mức thu nhập của người dõn trờn địa bàn huyện Đồng Hỷ được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.2: Một số chỉ tiờu phản ỏnh mức thu nhập của người dõn trờn địa bàn huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2009 – 2011
Cỏc chỉ tiờu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1. GDP bỡnh quõn đầu người - Giỏ cố định - Giỏ thực tế Tr. đồng Tr.đồng 513.000 12,520 568.000 14,369 814.000 17,551 2. Tổng số hộ Trong đú
- Số hộ nghốo theo T/C Quốc gia + Tỷ lệ hộ nghốo - Số hộ thoỏt nghốo Hộ Hộ % Hộ 27.070 1.938 7,16 565 27.611 1.368 4,95 345 28.177 7.027 24,94 360
(Nguồn: Phũng Thống kờ huyện Đồng Hỷ năm 2011)
Nhỡn chung, tỡnh hỡnh thu nhập và mức sống hiện nay của cộng đồng cỏc dõn tộc trong huyện cũn ở mức thấp so với mức bỡnh quõn chung của cả nước. Bỡnh quõn thu nhập trờn đầu người năm 2011 đạt 17.600.000 đồng và mức thu nhập phõn bố cũng khụng đồng đều giữa cỏc vựng, đặc biệt là giữa khu vực nụng thụn với thành thị.
Tài nguyờn nhõn văn: Trờn địa bàn huyện cú nhiều dõn tộc với bản sắc đa dạng, khỏc nhau cựng sinh sống, hiện nay cú 8 dõn tộc anh em trờn địa bàn huyện; trong đú: Kinh chiếm 62,80%; Nựng chiếm 13,6%; Sỏn Dỡu chiếm 21,7%; H’Mụng chiếm 1,7%; Hoa chiếm 0.17% và một số dõn tộc khỏc.
Sỏn Dỡu, 21.70% H'Mụng, 1.70% Hoa , 0.17% Nựng , 13.60% Kinh, 62.80% Kinh Nựng Sỏn Dỡu H'Mụng Hoa Hỡnh 3.2: Cơ cấu cỏc thành phần dõn tộc
3.1.2.2. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Đồng hỷ năm 2011
Hỡnh 3.3: Hiện trạng sử đất của huyện Đồng Hỷ năm 2011
Theo kết quả thống kờ đất đai năm 2011, tổng diện tớch tự nhiờn toàn huyện tớnh đến hết 12/2011 là 45.524,44 ha được phõn bố theo 15 đơn vị hành chớnh xó và 03 thị trấn, diện tớch đất trung bỡnh của một đơn vị hành chớnh cấp xó là 2.529,13 ha. Trong đú diện tớch đơn vị nhỏ nhất là 307,33 ha (thị trấn Chựa Hang); diện tớch lớn nhất là 6.546,90 ha (xó Văn Hỏn). Cụ thể như sau:
2.991,48 6.57% 4.843,32 ha 10.64% 37.689,64 ha 82.79% Đất nụng nghiệp Đất p i nụng nghiệp
Đất nụng nghiệp: 37.689,64 ha, chiếm 82,79% diện tớch tự nhiờn; Đất phi nụng nghiệp: 4.843,32 ha, chiếm 10,64% diện tớch tự nhiờn; Đất chưa sử dụng: 2.991,48 ha, chiếm 6,57% diện tớch tự nhiờn.
Như vậy, hiện tại quỹ đất đai của huyện đó được đưa vào sử dụng cỏc mục đớch phỏt triển kinh tế - xó hội khỏ triệt để chiếm 93,33%.
Đất nụng nghiệp:
Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất nụng nghiệp huyện Đồng Hỷ năm 2011
STT Loại đất Mó Diện tớch
1 Đất nông nghiệp NNP 37.689,64
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 15.262,48
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 8.806,29