18.1 B 4 Đọc ghi nhớ

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LI 6 (Trang 32 - 37)

III. Tổ chức hoạt động dạy học

3. 18.1 B 4 Đọc ghi nhớ

4. Đọc ghi nhớ 5. Ghi BTVN 4. Vận dụng C5: C6: C7: BTVN

Ti

ết 22: Bài 19: SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG

I. Mục tiờu

1. Tỡm được vớ dụ trong thực tế chứng tỏ:

- Thể tớch chất lỏng tăng lờn khi núng, giảm đi khi lạnh. - Cỏc chất lỏng khỏc nhau nở vỡ nhiệt khỏc nhau.

2.Giải thớch được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng

3. Làm được thớ nghiệm ở H19.1, 19.2 Sgk, mụ tả hiện tượng xảy ra và rỳt ra được kết luận cần thiết.

II. Chuẩn bị

Dụng cụ thớ nghiệm H 19.1, 19.2

III. Tổ chức hoạt động dạy học

GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG

Hoạt động1: Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ– ĐVĐ

1. Kiểm tra bài cũ. Yờu cầu HS đọc kết luận của bài trước.

 Yờu cầu HS vận dụng giải thớch hiện tượng vỡ sao mựa hố đúng cửa gỗ thấy khú, mựa đụng đúng lại rất dễ.

2. ĐVĐ: như Sgk  Vào bài mới

1. Trả lời cỏc cõu hỏi của GV

2. Ghi bài mới

Tiết 22: Bài 19: Sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng

Hoạt động 2:Thớ nghiệm về sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng

1. Yờu cầu HS đọc 1, nờu dự đoỏn.

2. Yờu cầu HS tiến hành thớ nghiệm, quan sỏt và trả lời C1. 3. Yờu cầu HS trả lời C2

4. Mụ tả thớ nghiệm hỡnh 19.3  Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 19.3 trả lời cõu hỏi: Hóy so sỏnh mực chất lỏng dõng lờn ở cỏc bỡnh. Từ đú rỳt ra được kết luận gỡ?

5. Tại sao trong thớ nghiệm trờn phải dựng cỏc bỡnh giống nhau, chất lỏng ở cỏc bỡnh cú mực cao bằng nhau và phải nhỳng vào cựng một chậu nước núng.

6. Trong thớ nghiệm trờn cú thể làm núng cỏc bỡnh theo cỏc cỏch khỏc nhau được khụng? VD bỡnh rượu thỡ nhỳng

1. Đọc 1. Dự đoỏn

2. Làm thớ nghiệm. C1: Mực nước trong ống dõng lờn do nước trong bỡnh khi gặp núng đó nở ra. 3. Dự đoỏn. C2: Mực nước trong ống hạ xuống do nước trong bỡnh khi gặp lạnh đó co lại

4. Mực rượu dõng lờn cao nhất rồi đến mực dầu và thấp nhất là mực nước. Điều đú chứng tỏ: Cỏc chất lỏng khỏc nhau sự nở vỡ nhiệt cũng khỏc nhau.

5. Muốn cú kết quả so sỏnh chớnh xỏc cỏc bỡnh phải cú cựng lượng chất lỏng và phải cựng điều

1. Thớ nghiệm - Dụng cụ: - Dự đoỏn: - Quan sỏt: 2. Trả lời cõu hỏi C1:

C2: C3:

nước núng, bỡnh nước hơ trờn ngọn lửa đốn cồn, bỡnh dầu thỡ phủ khăn núng ở xung quanh.

kiện nhiệt độ.

6. Nếu làm núng bằng cỏc cỏch khỏc nhau thỡ kết quả so sỏnh sẽ khụng khỏch quan.

Hoạt động 3:Rỳt ra kết luận

1. Yờu cầu HS chọn từ thớch hợp để điền vào kết luận ở C4. Yờu cầu 2 HS đọc kết luận này.

1. Kết luận: Thể tớch nước trong bỡnh tăng khi núng lờn. Thể tớch nước trong bỡnh giảm khi lạnh đi.

Cỏc chất lỏng khỏc nhau nở vỡ nhiệt khụng giống nhau.

3. Rỳt ra kết luận

Thể tớch nước trong bỡnh tăng khi núng lờn. Thể tớch nước trong bỡnh giảm khi lạnh đi.

Cỏc chất lỏng khỏc nhau nở vỡ nhiệt khụng giống nhau.

Hoạt động 3:Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn

1. Yờu cầu HS trả lời C5, C6, C7 Hướng dẫn HS thảo luận.

2. Yờu cầu 2 HS đọc ghi nhớ của bài.

3. Yờu cầu HS về nhà học bài và làm cỏc bài tập 19 SBT

1. C5: Khụng đổ đầy ấm vỡ khi đun nước bị núng sẽ nở ra và trào ra ngoài.

C6: Vỡ vào mựa hố nhiệt độ cao sẽ làm nước trong chai nở ra, dõng lờn nếu đúng đầy chai thỡ sẽ làm bật nỳt chai.

C7: Mực chất lỏng ở hai ống sẽ khụng cao như nhau. Mực chất lỏng ở ống cú tiết diện nhỏ cao hơn ở ống cú tiết diện to.

4. Đọc ghi nhớ 5. Ghi BTVN 4. Vận dụng C5: C6: C7: BTVN

Ti

ết 23: Bài 20: SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

I. Mục tiờu

1. Tỡm được vớ dụ trong thực tế chứng tỏ:

- Thể tớch chất khớ tăng lờn khi núng, giảm đi khi lạnh. - Cỏc chất khớ khỏc nhau nở vỡ nhiệt khỏc nhau.

2.Giải thớch được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vỡ nhiệt của chất khớ

3. Làm được thớ nghiệm ở H20.1, 20.2 Sgk, mụ tả hiện tượng xảy ra và rỳt ra được kết luận cần thiết.

II. Chuẩn bị

Dụng cụ thớ nghiệm H 20.1, 20.2

III. Tổ chức hoạt động dạy học

GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG

Hoạt động1: Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ– ĐVĐ

1. Kiểm tra bài cũ. Yờu cầu HS đọc kết luận của bài trước.

 Yờu cầu HS vận dụng giải thớch Vỡ sao chai nước cú thể đong đầy, cũn chai rượu thỡ khụng được đong đầy.

2. ĐVĐ: như Sgk  Vào bài mới

1. Trả lời cỏc cõu hỏi của GV

2. Ghi bài mới

Tiết 23: Bài 20: Sự nở vỡ nhiệt của chất khớ

Hoạt động 2:Thớ nghiệm về sự nở vỡ nhiệt của chất khớ

1. Yờu cầu HS đọc 1 trả lời cõu hỏi: Tại sao phải lấy giọt nước? Làm mẫu thớ nghiệm H20.1 sau đú yờu cầu HS làm.

2. Yờu cầu HS quan sỏt và trả lời C1.

3. Cú cỏch nào khỏc làm bỡnh núng lờn khụng? Yờu cầu HS làm TN theo cỏch khỏc.

4. Yờu cầu HS quan sỏt thớ nghiệm và trả lời C2.

5. Từ kết quả thớ nghiệm 1 và 2 yờu cầu HS trả lời C3,C4.

1. Lấy giọt nước để nhốt một lượng khớ ở trong bỡnh lại.

2. C1: Giọt nước bị di chuyển lờn phớa trờn chứng tỏ khụng khớ trong bỡnh đó nở ra.

3. HS cú thể ỏp một khăn núng xung quanh bỡnh hoặc nhỳng bỡnh vào chậu nước núng.

4. C2: Giọt nước di chuyển xuống dưới chứng tỏ khụng khớ trong bỡnh đó co lại. 5. C3: Do khụng khớ trong bỡnh núng lờn C4: Do khụng khớ trong bỡnh lạnh đi. 1. Thớ nghiệm - Dụng cụ: - Dự đoỏn: - Quan sỏt: 2. Trả lời cõu hỏi C1: C2: C3: C4: C5: C7:

6. Yờu cầu HS vận dụng trả lời C7.

7. Yờu cầu HS đọc bảng 20.1 cột chất khớ cho nhận xột về sự nở vỡ nhiệt cỏc chất khớ khỏc nhau.

8. Đọc cỏc số liệu ở cỏc cột hóy so sỏnh sự nở vỡ nhiệt của ba chất rắn, lỏng, khớ.

6. C7: Quả búng bàn cú thể phồng lờn là do khụng khớ trong quả búng gặp núng đó nở ra và đẩy những chỗ bẹp phồng lại như cũ.

7. Cỏc chất khớ khỏc nhau nở vỡ nhiệt như nhau 8. Chất rắn nở vỡ nhiệt ớt nhất, chất khớ nở vỡ nhiệt nhiều nhất.

Hoạt động 3: Rỳt ra kết luận

1. Yờu cầu HS chọn từ thớch hợp để điền vào kết luận ở C6. Yờu cầu 2 HS đọc kết luận này.

1. Kết luận: Thể tớch khớ trong bỡnh tăng khi núng lờn. Thể tớch khớ trong bỡnh giảm khi lạnh đi. Chất rắn nở vỡ nhiệt ớt nhất, chất khớ nở vỡ nhiệt nhiều nhất.

3. Rỳt ra kết luận

Thể tớch khớ trong bỡnh tăng khi núng lờn. Thể tớch khớ trong bỡnh giảm khi lạnh đi.

Chất rắn nở vỡ nhiệt ớt nhất, chất khớ nở vỡ nhiệt nhiều nhất.

Hoạt động 3:Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn

1. Yờu cầu HS trả lời C8 Hướng dẫn HS thảo luận. Gợi ý: Nhốt vào hai bỡnh một lượng khụng khớ như nhau (cựng khối lượng(cựng trọng lượng)), một bỡnh đem làm núng, một bỡnh đem làm lạnh. Hỏi thể tớch hai bỡnh thay đổi như thế nào? trọng lượng riờng của khụng khớ trong hai bỡnh cú thay đổi khụng?  TB: Đõy chớnh là lớ do vỡ sao người ta núi khụng khớ núng nhẹ hơn khụng khớ lạnh.

2. Yờu cầu HS thảo luận trả lời C9

3. Yờu cầu 2 HS đọc ghi nhớ của bài.

4. Yờu cầu HS về nhà học bài và làm cỏc bài tập 20 SBT

1. C8: Khụng khớ núng nhẹ hơn khụng khớ lạnh vỡ cựng một thể tớch khớ nhưng khụng khớ núng cú khối lượng(trọng lượng) nhỏ hơn.

2. C9: Khi trời núng mực nước trong ống sẽ giảm xuống do khụng khớ trong bỡnh cầu tăng lờn. Khi trời lạnh mực nước trong ống sẽ giảm xuống do khụng khớ trong bỡnh cầu giảm xuống.

3. Đọc ghi nhớ 4. Ghi BTVN 4. Vận dụng C8: C9 BTVN

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LI 6 (Trang 32 - 37)

w