0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Phõn tớch nguyờn nhõn biến động:

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THỊ TRẤN MẠO KHÊ, HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2005 ĐẾN 2010 (Trang 67 -76 )

3. í nghĩa thực tiễn của đề tài

3.7. Phõn tớch nguyờn nhõn biến động:

Thị trấn Mạo Khờ, huyện Đụng Triều là trung tõm phỏt triển kinh tế của huyện Đụng Triều và trong định hướng phỏt triển kinh tế xó hội của huyện núi chung và của thị trấn Mạo Khờ núi riờng với mục tiờu phấn đấu đạt cỏc tiờu chớ để đưa huyện Đụng Triều lờn thị xó trước năm 2015 và trở thành thị xó cụng nghiệp trước năm 2020 thỡ việc biến động sử dụng đất tại thị trấn Mạo Khờ trong những năm qua diễn ra mạnh mẽ là điều tất yếu và theo hướng giảm diện tớch đất nụng nghiệp và đất chưa sử dụng, tăng diện tớch đất phi nụng nghiệp đặc biệt là đất phỏt triển hạ tầng, đất ở và đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp.

Trong giai đoạn 2005 – 2010, diện tớch đất trồng lỳa của Thị trấn Mạo Khờ giảm gần như lớn nhất so với cỏc loại hỡnh sử dụng đất khỏc, nguyờn nhõn do đất trồng lỳa được phõn bố chủ yếu ở vựng thấp, dọc Quốc lộ 18A và xen lẫn trong cỏc khu dõn cư của thị trấn với địa hỡnh bằng phẳng, thuận lợi giao thương hàng húa nờn trong quỏ trỡnh đụ thị húa, hiện đại húa đang diễn ra mạnh mẽ dẫn đến việc chuyển mục đớch sử dụng đất lỳa sang đất ở và đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp, đất phỏt triển hạ tầng cơ sở tăng cao. Ngoài ra thị trấn Mạo Khờ cú tiềm năng tương đối lớn từ khoỏng sản than, nổi tiếng về trữ lượng cũng như chất lượng là mỏ than Mạo Khờ nờn trong những năm qua việc chuyển mục đớch sử dụng đất rừng sang đất khai thỏc khoỏng sản với diện tớch tương đối lớn. Đúng trờn địa bàn thị trấn Mạo Khờ đến năm 2010 cú trờn 20 doanh nghiệp lớn nhỏ như Cụng ty than Mạo Khờ, Cụng ty Kho vận Đỏ Bạc, Cụng ty Xi măng Hoàng Thạch, Cụng ty TNHH gốm Quang Vinh .. với ngành nghề kinh doanh về khai thỏc khoỏng sản, vật liệu xõy dựng, gốm sứ và thương mại dịch vụ đang trờn đà phỏt triển dẫn đến quỏ trỡnh biến động sử dụng đất phi nụng nghiệp tăng và đưa đất bằng chưa sử dụng vào sử dụng cú hiệu quả. Hạ tầng kỹ thuật (đường, điện, trường, trạm) cũng rất được chớnh quyền địa phương quan tõm, trong những năm qua đó cải tạo,

mở rộng nhiều tuyến đường giao thụng, trường học và trạm y tế với sự tranh thủ nguồn xó hội húa của nhõn dõn và doanh nghiệp đúng trờn địa bàn, trong đú phải kể đến việc đầu tư của ngành than với chi phớ 40 tỷ đồng hoàn chỉnh thi cụng tuyến đường thảm nhựa đoạn từ nhà sàng 56 đến Bến Cõn, Cụng ty Xi măng Hoàng Thạch đầu tư làm đoạn đường dài 1,3 km bằng bờ tụng, … đầu tư kiờn cố húa cỏc trường mầm non và cú 3 trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1.

3.7.1 Đề xuất cỏc biện phỏp quản lý sử dụng đất

Từ kết quả phõn tớch biến động sử dụng đất thị trấn Mạo Khờ, huyện Đụng Triều giai đoạn 2005 – 2010 với việc ứng dụng cụng nghệ GIS, thể hiện rừ toàn cảnh bức tranh sử dụng đất trong 5 năm qua của thị trấn theo xu hướng giảm diện tớch đất nụng nghiệp và đất chưa sử dụng, tăng diện tớch đất phi nụng nghiệp. Thị trấn Mạo Khờ với cơ cấu kinh tế định hướng phỏt triển “Dịch vụ, thương mại – cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp – nụng nghiệp” nờn trong những năm tiếp theo vẫn cần tăng thờm nhiều diện tớch đất phi nụng nghiệp. Diện tớch đất nụng nghiệp của thị trấn Mạo Khờ chủ yếu là đất trồng rừng sản xuất và đất chuyờn trồng lỳa nước là hai loại đất nờn hạn chế chuyển đổi mục đớch, đặc biệt là đất chuyờn trồng lỳa nước – đó được Chớnh phủ đưa ra Nghị quyết cần bảo vệ nghiờm ngặt và phõn bổ thành chỉ tiờu phỏp lệnh đối với địa phương. Để nõng cao hiệu quả sử dụng đất, học viờn đề xuất một số biện phỏp quản lý đất đai, cụ thể như sau:

3.7.1.1 Giải pháp về chính sách:

- Tăng c-ờng công tác quản lý nhà n-ớc về đất đai theo pháp luật và chính sách của nhà n-ớc, nhanh chóng khắc phục những v-ớng mắc, tồn tại về quản lý đất đai trên địa bàn thị trấn, tạo điều kiện cho các chủ đầu t- thực hiện việc khai thác sử dụng đất có hiệu quả.

- Thực hiện tốt chính sách về thuế sử dụng đất và các khoản tiền có liên quan đến sử dụng đất, có -u tiên theo ngành nghề, đặc biệt chính sách thuế

mở theo h-ớng thu hút đầu t-, tạo điều kiện để nông dân dễ dàng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên đất sản xuất nông nghiệp, nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất.

- Có chính sách đền bù hợp lý, thoả đáng đúng theo quy định của nhà n-ớc khi chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng vào các mục đích khác bằng các biện pháp cụ thể nh- tiền đền bù, hỗ trợ đ-ợc chuyển sang góp vốn với các đơn vị sử dụng đất thực hiện các công trình dự án, đào tạo nghề, sử dụng lao động đối với những ng-ời mất việc làm do có đất bị thu hồi.

Rà soỏt lại toàn bộ quỹ đất nụng nghiệp, đặc biệt là đất chuyờn trồng lỳa nước của địa phương, từ đú đề xuất cỏc biện phỏp sử dụng hiệu quả như đối với những khu vực đất trồng lỳa nằm xen cư, phõn bố manh mỳn, cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển thương mại, dịch vụ hay làm khu dõn cư và đưa ra lộ trỡnh chuyển đổi mục đớch sử dụng sang cỏc mục đớch phi nụng nghiệp khỏc đồng thời cú kế hoạch chuyển phần đất màu trồng lỳa sang những nơi cú điều kiện thuận lợi để cú thể cải tạo thành đất trồng lỳa.

3.7.1.2 Giải pháp về nguồn lực và vốn đầu t-:

- Thực hiện đào tạo nghề cho nguồn nhân lực nhàn rỗi trong nông nghiệp để đáp ứng lao động tại chỗ cho các cơ sở công nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh, th-ơng mại, dịch vụ.

- Tăng c-ờng công tác tổ chức cán bộ ngành tài nguyên và Môi tr-ờng đủ mạnh, đảm bảo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong công tác quản lý nhà n-ớc về đất đai, chú trọng bồi d-ỡng nghiệp vụ, chuyên môn và chính sách cho cán bộ địa chính cấp xã.

- Giải pháp huy động vốn đầu t- để đẩy nhanh tiến độ các công trình dự án.

3.7.1.3 Giải pháp về khoa học-công nghệ:

- Áp dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ tiên tiến phù hợp với tính đa dạng sinh học trong phát triển nông nghiệp.

Ứng dụng cụng nghệ thụng tin địa lý trong cụng tỏc quản lý đất đai thường xuyờn, cập nhật biến động liờn tục và tin học húa, cụng khai húa cỏc thủ tục hành chớnh về đất đai.

3.7.1.4 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi tr-ờng:

- Các dự án thi công công nghiệp, sản xuất kinh doanh, th-ơng mại dịch vụ, phải có ph-ơng án bảo vệ môi tr-ờng tr-ớc khi phê duyệt đ-a vào sử dụng. - Không nên sử dụng quá nhiều phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông - lâm nghiệp, tích cực bồi bổ làm giàu đất, chống ô nhiễm môi tr-ờng đất.

- Đối với đất cú hoạt động khoỏng sản cần đưa ra cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường và hạn chế việc hủy hoại đất đai khi kết thỳc khai thỏc khoỏng sản, cần quản lý chặt chẽ, đụn đốc thường xuyờn việc hoàn nguyờn mụi trường khi kết thỳc khai thỏc và khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn và đặc biệt là cỏc đơn vị khai thỏc khoỏng sản đầu tư tăng diện tớch đất rừng trồng đồng thời giảm diện tớch đất đồi nỳi chưa sử dụng.

- Xây dựng và thực hiện đồng bộ các ph-ơng án quy hoạch có liên quan đến sử dụng đất: Quy hoạch khu đô thị, khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ... khai thác triệt để cả không gian và chiều sâu trong quá trình sử dụng đất .

- Phát triển nông nghiệp gắn với phát triển hạ tầng kỹ thuật: Giao thông, thuỷ lợi, cơ sở chế biến, thị tr-ờng tiêu thụ...

- Bằng biện pháp giao đất cụ thể đến các đối t-ợng trực tiếp sử dụng đất, phát triển cơ sở hạ tầng (nhất là giao thông) đến các địa bàn, tạo vốn, nhân lực để khai thác có hiệu quả tài nguyên đất đai kết hợp với bảo vệ môi tr-ờng sinh thái.

- Tăng c-ờng công tác tuyên truyền, giáo dục mọi ng-ời dân có ý thức trong việc sử dụng đất tiệt kiệm, có hiệu quả và bảo vệ môi tr-ờng.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận

Cựng với tốc độ đụ thị húa diễn ra rất mạnh mẽ trong những năm vừa qua, thỡ sự chuyển dịch nền kinh tế kộo theo nhu cầu về chuyển đổi mục đớch sử dụng đất khụng chỉ ở những khu đụ thị lớn mà cũn lan rộng ra cỏc tỉnh, cỏc địa phương khỏc mang trong mỡnh tiềm năng thế mạnh đem lại hiệu quả cao về kinh tế. Quỏ trỡnh chuyển đổi mục đớch sử dụng đất chớnh là việc nghiờn cứu biến động về đất đai, xem xột quỏ trỡnh thay đổi của diện tớch đất và cú biện phỏp sử dụng đất sao cho hợp lý. Từ đú, đề tài đó đi tỡm hiểu cơ sở khoa học của nghiờn cứu biến động sử dụng đất. Cú rất nhiều phương phỏp để nghiờn cứu biến động, nhưng với mục tiờu tiếp cận cụng nghệ mới trong cụng tỏc thành lập bản đồ biến động sử dụng đất, đề tài sử dụng cụng nghệ GIS để nghiờn cứu biến động trờn cơ sở tài liệu thu thập là bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 và năm 2010 cựng với cỏc số liệu thống kờ, kiểm kờ đất đai năm 2005 và năm 2010. Từ hai bản đồ trờn, ứng dụng cụng nghệ GIS để thành lập bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 thị trấn Mạo Khờ, huyện Đụng Triều. Việc nghiờn cứu biến động sẽ dựa trờn bản đồ biến động vừa thành lập được.

Cỏc dữ liệu thành lập được cho thấy tỡnh hỡnh sử dụng đất của thị trấn Mạo Khờ, huyện Đụng Triều giai đoạn 2005 - 2010 cú những thay đổi rừ rệt. Nhúm đất nụng nghiệp biến động giảm 71,72 ha sang nhúm đất phi nụng nghiệp, nổi bật là biến động giảm tại đất rừng sản xuất là 50,95 ha và đất chuyờn lỳa là 26,81 ha. Đất chưa sử dụng cũng biến động giảm 42,63ha chủ yếu là do chuyển sang đất trồng rừng (21,05 ha) và đất cú hoạt động khoỏng sản (12,34ha). Việc biến động giảm tại nhúm đất nụng nghiệp và đất chưa sử dụng cũng cú nghĩa là nhúm đất phi nụng nghiệp tăng cao. Nhúm đất phi nụng nghiệp biến động tăng 113,9 ha chủ yếu là biến động tăng tại đất cú

hoạt động khoỏng sản (84,34 ha) và đất ở đụ thị (14,25 ha), đất cú mục đớch cụng cộng (18,79ha).

Việc đất nụng nghiệp chuyển dần sang đất phi nụng nghiệp, đú là xu thế tất yếu của đụ thị trẻ đang phỏt triển. Tuy nhiờn, trong giai đoạn 2005 – 2010, thị trấn Mạo Khờ vẫn chưa cú biến động tăng đối với đất sử dụng vào thương mại – dịch vụ. Để hướng đến năm 2015 huyện Đụng Triều trở thành thị xó và thị trấn Mạo Khờ là trung tõm thương mại, kinh tế của thị xó thỡ trong những năm tiếp theo việc tăng nhiều đối với đất phục vụ cho thương mại, dịch vụ là cần thiết nhưng đồng thời cũng phải cú cỏc giải phỏp về mụi trường đụ thị để đảm bảo phỏt triển bền vững, tăng thờm diện tớch đất nụng nghiệp từ đất chưa sử dụng và đảm bảo chỉ tiờu giữ đất chuyờn trồng lỳa đỏp ứng được vấn đề an ninh lương thực Quốc Gia.

2. Kiến nghị:

- Tham khảo kết quả của đề tài nghiờn cứu biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 -2010 thị trấn Mạo Khờ với sự hỗ trợ của cụng nghệ GIS để đỏnh giỏ hiện trạng sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất của thị trấn đến năm 2020.

- Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu của đề tài, kiến nghị cơ quản quản lý nhà nước cú những định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội hài hũa với bảo vệ, giữ gỡn cảnh quan mụi trường và đầu tư cụng nghệ đồng bộ trong cụng tỏc quản lý đất đai trong lộ trỡnh đưa huyện Đụng Triều lờn thị xó trước năm 2015.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Tài nguyờn và Mụi trường. Quy phạm thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất số 22/2007/QĐ–BTNMT, Hà Nội, 2007.

2. Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, quy định kỹ thuật xõy dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất và quy định bản đồ quy hoạch sử dụng đất dạng số trờn phần mềm Microstation, Hà Nội, 2007.

3. Bộ Tài nguyờn và Mụi trường. Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất (tạm thời), Hà Nội, 2004.

4. Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Vụ Đăng kớ và thống kờ đất đai (2006),

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Microstation và Mapping Office.

5. Bỏo cỏo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất thị trấn Mạo Khờ, huyện Đụng Triều, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2020 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2015.

6. Mẫn Quang Huy (1999), ứng dụng GIS thiết kế cơ sở dữ liệu bản đồ cho hệ thống thụng tin đỏnh giỏ tài nguyờn đất cấp huyện, Luận văn Thạc sỹ nụng nghiệp Đại học nụng nghiệp I Hà Nội.

7. Phạm Trọng Mạnh (1999), Cơ sở hệ thống thụng tin địa lý trong quy hoạch và quản lý đụ thị, nhà xuất bản xõy dựng Hà Nội.

8. Phũng Tài nguyờn và Mụi trường huyện Đụng Triều, Bỏo cỏo thống kờ đất đai cỏc năm từ 2005 đến 2010 và kiểm kờ đất đai 2005, 2010.

9. Đàm Xuõn Vận và cs (2006), Bài giảng hệ thống thụng tin địa lý, Trường Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn.

10. Đàm Xuõn Vận (2009), Xõy dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng cụng nghệ hệ thống thụng tin địa lý (GIS) phục vụ cho đỏnh giỏ đất nụng nghiệp huyện Vừ Nhai tỉnh Thỏi Nguyờn. Tạp chớ KH&CN Đại học Thỏi Nguyờn 63(01): 3-7.

11. Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội huyện Đụng Triều đến năm 2015.

12. Uỷ ban nhõn dõn thị trấn Mạo Khờ, Bỏo cỏo về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của thị trấn Mạo Khờ cỏc năm 2005 đến 2010.

Tiếng Anh

13. Brandon R, Bottomley, B,A, (1998), Land Use and Land Cover Change For Southeast Asia: A Synthesis Report University of Arkansas.

14. Mariamni Halid, Land use - cover change detection using knowlge based approaches remote sensing and GIS, Kalaysia Centre for Remote Sensing.

15. Maryna Rymasheukaya, Land cover change detection in Northern Belarus, Polosk State University.

16. Shiro Ochi and Ryosuke Shibasaki (1999), Estimation of NPP based agricultural production for Asian countries using Remote Sensing data and GIS, The 20th Asian Conference on Remote sengsing.

17. Tan Bingxiang et al (1999), Rapid Updating of Rice map for Local Government Using SAR Data and GIS in Zengcheng Country, Guangdong Province, China, The 20th Asian Conference on Remote sengsing.

18. Tian Guangjin et al (2001), Dynamic Change of Land Use Structure in Haikou by Romote Sensing and GIS, The 20th Asian Conference on Remote sengsing.

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THỊ TRẤN MẠO KHÊ, HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2005 ĐẾN 2010 (Trang 67 -76 )

×