Đặc tính buồng cháy thống nhất

Một phần của tài liệu động cơ đốt trong chương 8 (Trang 27 - 28)

Buồng cháy thống nhất không có dòng xoáy mạnh của không khí ,

tỷ số Flm/Vc (Flm - diện tích thành buồng cháy; Vc- thể tích buồng cháy) rất nhỏ, nên tổn thất nhiệt

Hình 8.38 Mối quan hệ giữa đờng kính dc của lỗ phun và hành trình L của tia nhiên liệu

Hình 8.39 Chuyển động của mũi tia sau khi bốc cháy

ít, hiệu suất cao, ứng suất nhiệt của nắp xylanh và đỉnh piston nhỏ, dễ khởi động lạnh. Buồng cháy thống nhất có yêu cầu cao đối với hệ thống nhiên liệu. Nếu thay đổi chế độ hoạt động, chất l−ợng phun sẽ thay đổi, ví dụ nếu độ xuyên sâu hợp lý ở tốc độ lớn thì khi giảm tốc độ quay, độ xuyên sâu không còn phù hợp, vì vậy tính thích ứng của buồng cháy với chế độ hoạt động của động cơ bị hạn chế. Hình thành hoà khí trong buồng cháy thống nhất chủ yếu dựa vào chất l−ợng phun nhiên liệu, nên th−ờng chỉ có thể sử dụng 60% không khí trong buồng cháy. Động cơ diezen không tăng áp, dùng buồng cháy thống nhất th−ờng chạy không êm vì áp suất cực đại pz và tốc độ tăng áp suất khi cháy Δp /Δϕ t−ơng đối lớn.

8.7.3. Buồng cháy khoét sâu trên đỉnh piston

Loại buồng cháy này th−ờng tạo đ−ợc dòng xoáy tiếp tuyến của dòng khí nạp và dòng xoáy h−ớng kính của khí chèn khi nén, kết hợp với vòi phun nhiều lỗ nên dễ tạo ra hoà khí tốt. Khi có dòng xoáy (hình 8.37) không khí từ s−ờn tia thổi phần nhiên liệu đã bay hơi ra ngoài, khiến những hạt nhiên liệu còn lại trong tia dễ bay hơi, tăng tốc độ hình thành hoà khí, mặt khác còn sử dụng không khí trong không gian giữa các tia tham gia hoà trộn ngay khi nhiên liệu ch−a cháy. Những phần hoà khí đã cháy do giãn nở nên mật độ

giảm, còn phần hoà khí ch−a cháy mật độ lớn, d−ới tác dụng của dòng xoáy tạo ra các lực ly tâm khác nhau: phần hoà khí ch−a cháy theo quỹ đạo xoắn ốc mở ra ngoài, còn phần đã cháy theo quỹ đạo xoắn ốc cụp vào trong, mở rộng phần “hỗn hợp nóng” (hình 8.40a) nhờ đó làm tăng tốc độ hình thành hoà khí và tốc độ cháy. Nếu c−ờng độ dòng xoáy lớn quá, không những làm các tia phun can thiệp lẫn nhau mà còn làm giảm độ xuyên sâu của tia nên hoà khí chỉ bốc cháy ở khu vực trung tâm buồng cháy tạo ra tác dụng khoá nhiệt (hình 8.40b)

Một phần của tài liệu động cơ đốt trong chương 8 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)