Nghiờn cứu chọn giống cú khả năng sinh trưởng, phỏt triển tốt cho năng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, năng suất, chất lượng và khảo sát các tổ hợp lai của một số giống chè tại Phú Thọ phục vụ cho chế biến chè xanh, chè ô long chất lượng cao (Trang 29 - 35)

3. í NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.2.2.1 Nghiờn cứu chọn giống cú khả năng sinh trưởng, phỏt triển tốt cho năng

năng suất cao

Nghiờn cứu cấu trỳc lỏ chố cỏc tỏc giả Nguyễn Văn Toàn -Trịnh Văn Loan, (1994) [36] cho rằng cỏc giống chố cú sản lượng bỳp cao thường cú gúc lỏ từ 40 - 60o, khoảng cỏch giữa 2 lỏ lớn. Nghiờn cứu tương quan giữa khoảng cỏch giữa 2 lỏ của cỏc giống chố với sản lượng bỳp chố cỏc tỏc giả cũng cho rằng: Khoảng cỏch giữa 2 lỏ cú tương quan thuận với sản lượng bỳp chố (r = 0,624  0,034). Nghiờn cứu kớch thước lỏ chố của cỏc giống chố khỏc nhau cỏc tỏc giả Nguyễn Văn Toàn, Trịnh Văn Loan (1994), Lờ Tất Khương (1997) [16], [36] đều cho rằng, cỏc giống chố khỏc nhau cú kớch thước lỏ khỏc nhau, do vậy cũng cú khả năng cho năng suất khỏc nhau. Nghiờn cứu quan hệ giữa hệ số diện tớch lỏ với khả năng cho năng suất của cỏc giống chố tỏc giả Đỗ Văn Ngọc cho rằng: Hệ số diện tớch lỏ cú tương quan thuận với tổng số bỳp chố và cú tương quan thuận với năng suất bỳp chố. Theo Nguyễn Văn Toàn, [35] đặc điểm giống chố cú năng suất cao ớt nhất phải cú hệ số diện tớch lỏ lớn (tạo ra số bỳp nhiều) và kớch thước lỏ lớn (cú khối lượng bỳp lớn).

Nghiờn cứu hệ số diện tớch lỏ và quan hệ giữa hệ số diện tớch lỏ với năng suất và cỏc yếu tố cấu thành năng suất, tỏc giả Đỗ Văn Ngọc (1994) [25] cho biết: Hệ số diện tớch lỏ cú tương quan thuận với tổng số bỳp/ tỏn chố (r=0,69- 0,57). Khi nghiờn cứu hệ số diện tớch lỏ của cỏc giống chố cỏc tỏc giả chỉ rừ những giống chố cú năng suất cao thường cú hệ số diện tớch lỏ từ 4-6.

Như vậy lỏ của cõy chố cú ý nghĩa rất quan trọng, nú khụng những là cơ quan quang hợp và cũng là một phần của sản phẩm thu hoạch. Hơn thế nữa, lỏ chố cũn cú liờn quan với năng suất và chất lượng. Căn cứ vào mầu sắc lỏ chỳng ta cú thể phần nào đỏnh giỏ được chất lượng của giống chố đú. Diện tớch lỏ và thế lỏ cũng biểu hiện khả năng sinh trưởng phỏt triển của giống chố. Chớnh vỡ vậy sẽ giỳp cho cỏc nhà chọn giống cú những định hướng đỏp ứng được mục tiờu chọn tạo.

Khi nghiờn cứu mật độ bỳp/tỏn của một số giống chố trồng tại Thỏi Nguyờn tỏc giả Lờ Tất Khương (1997) [16] cũng cho rằng, cỏc giống chố khỏc

nhau cú mật độ bỳp trờn tỏn khỏc nhau và những giống cú mật độ bỳp cao thường là những giống cú khả năng cho năng suất cao..

Khi nghiờn cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng bỳp chố với sản lượng chố của tỏc giả Nguyễn Văn Toàn [34] cho rằng: Sản lượng bỳp chố do 2 yếu tố: Số lượng bỳp trờn cõy và khối lượng bỳp quyết định, trong đú số lượng bỳp/cõy cú tương quan chặt hơn đối với sản lượng, đõy là yếu tố rất nhạy cảm cú thể thay đổi theo những điều kiện canh tỏc và cỏc biện phỏp kỹ thuật. Cũn khối lượng bỳp cú tương quan thuận khụng chặt với sản lượng, đõy là yếu tố ổn định và nú do đặc điểm của giống quyết định, vỡ thế số bỳp/ cõy cú ý nghĩa rất lớn đối với sản lượng của cõy chố.

Khi định hướng cho quỏ trỡnh chọn giống chố theo hướng năng suất cao cỏc tỏc giả cho rằng: Đặc điểm của những cõy chố cú sản lượng cao ớt nhất phải cú mật độ bỳp cao (số lượng bỳp nhiều) và kớch thước lỏ lớn. Vỡ vậy trong cụng tỏc chọn tạo giống để tạo ra được những giống chố cú năng suất cao, chỳng ta phải hướng tới chọn những chố cú mật độ bỳp lớn.

Khi nghiờn cứu về mối tương quan giữa năng suất chố với một số chỉ tiờu sinh học Tỏc giả Nguyễn Thị Ngọc Bỡnh đó kết luận: Năng suất của cỏc giống chố tương quan thuận chặt với số lượng bỳp (r = 0,8901) và hệ số diện tớch lỏ (r = 0,7128), tương quan thuận nhưng khụng chặt với khối lượng bỳp (r =0,1022) và diện tớch lỏ (r = 0,1009)

Từ cỏc kết quả nghiờn cứu trờn cho thấy sự sinh trưởng bỳp ở cỏc giống chố rất khỏc nhau, cú những giống trong năm bỳp sinh trưởng sớm, cú những giống bỳp sinh trưởng muộn, cú những giống cú thời gian sinh trưởng bỳp dài, cú những giống cú thời gian sinh trưởng bỳp ngắn. Mật độ bỳp và khối lượng bỳp là những yếu tố quyết định đến năng suất và chất lượng bỳp chố. Vỡ vậy việc nghiờn cứu cỏc đặc tớnh sinh học của bỳp chố là một trong những chỉ tiờu quyết định đến cụng tỏc chọn tạo giống chố mới.

Cỏc tỏc giả Trần Thanh - Đỗ Ngọc Quỹ - Nguyễn Văn Niệm cho rằng đặc điểm phõn cành của cõy chố là chỉ tiờu quan trọng ảnh hưởng tới khả năng cho năng suất của giống. Những giống chố cú độ cao phõn cành thấp, số cành cấp 1 nhiều, cành lớn sẽ cú bộ khung tỏn to, khoẻ, cú khả năng cho năng suất cao.

Khi nghiờn cứu một số đặc điểm hỡnh thỏi của tập đoàn giống chố tại Phỳ Hộ thời kỳ kiến thiết cơ bản tỏc giả Nguyễn Hữu La (1993) [17] đó khẳng định; chiều cao cõy cú tương quan thuận rất chặt với chiều rộng tỏn chố (r = 0,72±

0,09) và số cành cấp 1 (r = 0,75±0,090, tương quan chặt với diện tớch lỏ (r = 0,58±0,11), nhưng khụng cú mối tương quan thuận với chiều dài đốt cành, khối lượng bỳp và mật độ bỳp. Nghiờn cứu về quan hệ giữa bộ rễ và tỏn cõy chố cỏc nhà khoa học cho rằng: Vào cuối thỏng 3 đầu thỏng 4 rễ bắt đầu sinh trưởng, chỉ sau khi hỡnh thành nờn một đợt sinh trưởng rễ nhất định, thỡ bộ phận trờn mặt đất mới lần đầu sinh trưởng. Về mựa thu sau khi kết thỳc đợt sinh trưởng của phần trờn mặt đất, bộ rễ chố mới bắt đầu sinh trưởng. Sự sinh trưởng của bộ rễ mạnh hay yếu cú ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng bỳp chố vụ xuõn năm sau.

Như vậy mỗi giống chố cú những đặc điểm phỏt triển thõn cành khỏc nhau, cú những giống thõn bụi, cú những giống thõn gỗ nhỡ. Trong sản xuất phải căn cứ vào đặc điểm phõn cành của từng giống mà bố trớ mật độ và khoảng cỏch trồng thớch hợp tạo điều kiện cho cõy chố sinh trưởng phỏt triển tốt. Căn cứ vào mối tương quan giữa khả năng phõn cành với năng suất và chất lượng cỏc giống chố sẽ giỳp cho những nhà chọn tạo giống cú những nhận xột bước đầu về khả năng cho năng suất của cỏc con lai. Với cỏc biện phỏp kỹ thuật như đốn hàng năm sẽ làm tăng khả năng phõn cành của cõy chố và vỡ thế sẽ thỳc đẩy việc tăng năng suất nương chố một cỏch đỏng kể. Với những đặc điểm sinh trưởng cành cũng như sinh trưởng của bộ rễ mà chỳng ta quyết định thời kỳ để bún phõn cú hiệu quả.

Cõy chố sau trồng tuỳ điều kiện sinh trưởng mà cú khả năng ra hoa đậu quả khỏc nhau. Nếu cõy trồng bằng hạt thường sau 2 năm sẽ cú hoa và quả lần thứ nhất, cõy trồng bằng cành giõm sẽ cho quả sớm hơn.

Khi nghiờn cứu về đặc điểm sinh học ra hoa của cỏc giống chố ở Việt Nam, theo tỏc giả Nguyễn Ngọc Kớnh (1979) [13] hoa chố là loại hoa lưỡng tớnh, đài hoa cú 5-7 cỏnh. Trong một hoa cú rất nhiều nhuỵ đực từ 200-400, noón sào thượng cú 3-4 ụ. Phương thức thụ phấn của cõy chố chủ yếu là thụ phấn khỏc hoa, tự thụ phấn chỉ đạt 2-3%. Khả năng ra nụ, ra hoa của cõy chố thường rất lớn nhưng tỷ lệ đậu quả lại rất thấp khoảng 12%.

Khi nghiờn cứu số lượng nụ, hoa và khả năng đậu quả của cỏc giống chố trong điều kiện Thỏi Nguyờn tỏc giả Lờ Tất Khương(1997) [16], cho rằng: Trong điều kiện sinh trưởng tự nhiờn cõy chố ra nhiều nụ hoa hơn so với trong điều kiện cú đốn, hỏi. Cỏc giống chố thuộc biến chủng Assanica, Shan cú số nụ hoa ớt hơn so với cỏc giống thuộc biến chủng Trung Quốc lỏ to. Theo tỏc giả cỏc giống chọn lọc cú nguồn gốc thuộc biến chủng Shan, Assamica cú

thời gian nở hoa chậm hơn giống Trung du (thuộc biến chủng Trung Quốc lỏ to) từ 10 - 25 ngày và cú quả chố chớn muộn hơn giống Trung du từ 5 đến 10 ngày.

Theo tỏc giả Trần Thị Lư - Nguyễn Văn Niệm (1998) [23]. Khi nghiờn cứu về khả năng đậu quả của giống chố 1A đó kết luận: Đặc điểm cõy chố là cõy giao phấn, ở giống chố 1A cỏc bộ phận của hoa đều lớn và phỏt triển, riờng nhuỵ bị thoỏi hoỏ và độ dài nhuỵ ngắn chỉ bằng 1/3 so với chỉ nhị, đầu nhuỵ chỉ cú 2 nhỏnh vỡ vậy hạt phấn của cỏc cõy khỏc khụng vào được hoa của 1A, kể cả đem hạt phấn thụ lờn nú cũng khụng đậu quả. Trong khi đú hoa của giống PH1rất phỏt triển nhụy dài, nhị dài, hoa to, cỏnh hoa nhiều, đầu nhụy xẻ 3 thuỳ, cú hoa xẻ 4 thuỳ nờn khả năng sinh sản hữu tớnh mạnh, tỷ lệ đậu quả cao. Kết quả của tỏc giả Lờ Tất Khương [16] khi nghiờn cứu khả năng ra hoa và đậu quả của một số giống chố tại Thỏi Nguyờn cũng cú kết luận tương tự về khả năng đậu quả của giống chố 1A. Như vậy mỗi giống chố cú khả năng ra hoa và đậu quả khỏc nhau, thời gian ra hoa và đậu quả cũng khỏc nhau. Ngày nay với sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật, cụng nghệ nhõn giống vụ tớnh đối với cõy chố đó đạt được những kết quả nhất định, do vậy việc trồng chố bằng hạt ớt được ỏp dụng. Tuy nhiờn nghiờn cứu về khả năng ra hoa và đậu quả, đặc biệt là thời gian nở hoa của cỏc giống chố cú ý nghĩa rất quan trọng trong vấn đề lai hữu tớnh, bố trớ cỏc cặp bố mẹ để lai tạo cho hợp lý và cú hiệu quả.

1.2.2.2 Nghiờn cứu chọn giống cú hàm lượng cỏc chất sinh húa phự hợp với chất lượng sản phẩm. chất lượng sản phẩm.

Ở Việt Nam thu hỏi chố chủ yếu bằng tay, năng suất thấp, nhưng chất lượng nguyờn liệu khỏ hơn so với cỏc nước hỏi chố bằng mỏy. Bỳp chố loại A + B chiếm 50-60% trong thành phần nguyờn liệu. Việc hỏi bằng mỏy cầm tay hiện nay đó phỏt triển tương đối rộng tại cỏc cụng ty, xớ nghiệp sản xuất chố đặc biệt phự hợp với nguyờn liệu sản xuất chố đen do tỷ lệ lỏ già, bỏnh tẻ cao ( 40- 45 %). Việc thu hỏi bỳp chố trong dõn tại cỏc địa phương, do diện tớch nhỏ lẻ, manh mỳn nờn việc ỏp dụng hỏi chố bằng mỏy cũn nhiều hạn chế.

Chất lượng nguyờn liệu chố thu hỏi được đỏnh giỏ theo độ non hay già và phõn tớch qua “bấm bẻ” nguyờn liệu bỳp tươi và được quy định theo tiờu chuẩn Việt Nam TCVN 1053 và TCVN 1054-86 [40]. Căn cứ theo tiờu chuẩn trờn thỡ nguyờn liệu càng non ( A, B) càng cao thỡ chất lượng nguyờn liệu cao chế biến chố thành phẩm cú chất lượng tốt và ngược lại. Tuy nhiờn trong thực tế sản xuất việc hỏi nguyờn liệu chố non hay già lại tuỳ thuộc

vào yờu cầu của loại chố thành phẩm, chẳng hạn để chế biến chố ụ long thỡ khụng hỏi chố non mà tỷ lệ bỏnh tẻ cao trờn 50% hay chế biến chố phổ nhĩ lại dựng phần bỏnh tẻ cao trờn 70%..

* Cỏc nghiờn cứu về tanin:

Ở Việt Nam, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu thành phần hoỏ học của bỳp chố dưới ảnh hưởng của cỏc giống chố từ những năm 1974- 1992 cho thấy hàm lượng polyphenol trong cỏc giống chố cú nguồn gốc Ấn Độ cao hơn cỏc giống chố cú nguồn gốc ở Trung Quốc (Trung Du, Đại Bạch Trà). Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu chỉ ra rằng cỏc giống chố cú hàm lượng tanin cao ( PH1) thớch hợp cho việc chế biến chố đen. Cỏc giống chố cú hàm lượng tanin thấp ( như Đại Bạch Trà) thớch hợp chế biến chố xanh. Trong một năm những thỏng đầu vụ và cuối vụ cú hàm lượng tanin thấp, thỏng giữa vụ ( vụ hố) cú hàm lượng tanin cao.

Những nương chố bún đạm vụ cơ cao cũng kộo theo làm tăng hàm lượng tanin. Những nương chố sinh trưởng tự nhiờn ớt đốn hỏi cú hàm lượng tanin cao hơn những nương chố thường xuyờn đốn hỏi.

Cỏc tỏc giả Vũ Hữu Hào, Trịnh Văn Loan (1988), (1989) đó đỏnh giỏ chất lượng nguyờn liệu chố tại cỏc vựng chố : Phỳ Hộ (Phỳ Thọ), Đại Từ, Tõn Cương (Thỏi Nguyờn), nụng trường Sụng Lụ (Tuyờn Quang), Nụng trường Hựng An (Hà Giang), nụng trường Thảo Nguyờn (Sơn La), Nụng trường Trần Phỳ (Yờn Bỏi) và Bảo Lộc (Lõm Đồng). Kết quả đó xỏc định một số thành phần hoỏ học chủ yếu trong nguyờn liệu chố của cỏc giống chố PH1, 1A, TB11, TB14, giống chố Shan và Trung Du ở một số vựng như sau:

Hầu hết cỏc giống chố cú hàm lượng tanin, chất hoà tan vào đầu và cuối vụ thấp hơn so với giữa vụ, do đú ở đầu vụ và cuối vụ nờn chế biến chố xanh, cũn giữa vụ chế biến chố đen thỡ chố thành phẩm mới cú chất lượng cao. Như vậy cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn đó cho kết quả tương đối thống nhất về đặc tớnh chất lượng nguyờn liệu của một số giống chố cú ở một số chố ở một số vựng chố chủ yếu của Việt Nam. Kế thừa cỏc kết quả nghiờn cứu trước đõy và phỏt triển nới theo hướng vừa đỏnh giỏ thành phần nguyờn liệu vừa đỏnh giỏ sự thớch hợp của nguyờn liệu cỏc giống chố với chế biến cỏc loại sản phẩm làm cơ sở khoa học để sử dụng nguyờn liệu cỏc giống chố cú hiệu quả trong sản xuất và ỏp dụng kỹ thuật chế biến thớch hợp gúp phần phỏt huy tiềm năng của cỏc giống chố mới. Cỏc giống cho chất lượng chố xanh, chố ụ long tốt thỡ hàm lượng tanin <= 30%.

* Cỏc nghiờn cứu về axit amin:

Tỏc giả Đỗ Văn Ngọc, Trịnh Văn Loan [26] cho rằng, axit amin là sản phẩm thuỷ phõn của Protein. Trong phõn tử của nú chứa nhúm (- COOH) cho tớnh axit và nhúm amin cho tớnh kiềm. Axit amin trong chố khụng chỉ ở trong thành phần protein, mà cũn ở trạng thỏi tự do, nú cú ý nghĩa lớn đối với chất lượng chố.

Tỏc giả Đoàn Hựng Tiến [33] cho rằng, hàm lượng axit amin trong lỏ chố phụ thuộc vào giống và điều kiện canh tỏc, chỳng đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh trao đổi chất cũng như tham gia tạo thành chất lượng của chố thành phẩm.

Tỏc giả Hoàng Cự, 2006 [6], khi nghiờn cứu về hàm lượng axit amin trung bỡnh năm của một số giống chố Việt Nam thu được kết quả sau:

Bảng 1.2: Hàm lượng axit amin của một số giống chố

Tờn giống (% trọng lƣợng chất khụ) Hàm lƣợng axit amin

1A 1,38

TRI 777 1,43

Shan Chất Tiền 1,81- 2,05

Shan Tham Vố 1,76 - 1,93

Shan Gia Vài 1,80 - 2,23

Shan Nậm Ngặt 2 1,73 - 1,98

LDP1 1,52 - 1,94

LDP2 1,49 - 1,94

Kim Tuyờn (giống nhập nội) 2,42 - 3,00

Kết quả nghiờn cứu của tỏc giả cho thấy đại đa số cỏc giống chố Việt Nam cú hàm lượng axit amin trung bỡnh năm dưới 2%. Trong khi đú, giống Kim Tuyờn nhập từ Đài Loan, trong điều kiện Việt Nam, hàm lượng axit amin đạt 2,42% - 3,00%, cao hơn khỏ nhiều so với giống chố Việt Nam.

Cũng kết quả phõn tớch của phũng thớ nghiệm Viện Khoa học kỹ thuật Nụng lõm nhiệp miền nỳi phớa Bắc 2007 - 2008 trờn cỏc giống nhập nội từ Trung Quốc, Đài Loan thấy đa phần cỏc giống cú chất lượng chố xanh và chố ụ long tốt cú hàm lượng axit amin > 2%, đường hoà tan >3 % .

* Cỏc nghiờn cứu về đƣờng:

Tỏc giả Trịnh Văn Loan [26] cho rằng, đường cú vai trũ lớn đối với chất lượng chố xanh, ngược lại catechin lại cú vai trũ quan trọng đối với chất lượng chố đen. Đường khử tham gia vào chất lượng chố với vai trũ tạo hương và điều

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, năng suất, chất lượng và khảo sát các tổ hợp lai của một số giống chè tại Phú Thọ phục vụ cho chế biến chè xanh, chè ô long chất lượng cao (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)