0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

CH3CH(OH)CH2CH3 và (CH3)3COH.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ HÓA HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ (Trang 26 -28 )

Câu 17: Hiđro hoá chất A mạch hở có công thức C4H6O được ancol butylic. Số công thức cấu tạo có thể có của A là

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Câu 18: Có mấy đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8Br2 khi thuỷ phân trong dung dịch

kiềm cho sản phẩm là anđehit ?

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 19:Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C2H2

 HCl A

 NaOH CH3CHO Công thức cấu tạo của chất Acó thể là

A. CH2=CHCl. B. CH3-CHCl2. C. ClCH2-CH2Cl. D. CH2=CHCl hoặc CH3-CHCl2.

Câu 20: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X) ; HOCH2-CH2- CH2OH (Y) ; HOCH2-CHOH-CH2OH (Z) ; CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R) ; CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là

A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.

Câu 21: Cho các hợp chất sau:

(a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH (e) CH3-CH2OH ; (f) CH3-O-CH2CH3

Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2

A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).

Câu 22: Chất hữu cơ X mạch hở, bền, tồn tại ở dạng trans có công thức phân tử C4H8O, X làm mất màu dung dịch Br2, tác dụng với Na giải phóng khí H2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH2=CHCH2CH2OH. B. CH3CH2CH=CHOH. C. CH2=C(CH3)CH2OH. D. CH3CH=CHCH2OH. C. CH2=C(CH3)CH2OH. D. CH3CH=CHCH2OH. Câu 23: Cho các phản ứng: HBr + C2H5OH to C2H4 + Br2  C2H4 + HBr  C2H6 + Br2 askt (1 : 1 mol) Số phản ứng tạo ra C2H5Br là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hoá: Butan-2-ol  X (anken)

HBr Y Mg, ete khan Z

Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là

A. (CH3)3C-MgBr. B. CH3-CH2-CH2-CH2-MgBr.

C. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3. D. (CH3)2CH-CH2-MgBr.

Câu 25: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phenol thể hiện qua phản ứng giữa

phenol với

A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br2. D. H2 (Ni, nung nóng).

Câu 26: Ảnh hưởng qua lại giữa nhóm -OH và gốc phenyl được chứng minh bởi phản ứng của

phenol với

A. Na và nước brom. B. dung dịch NaOH và nước brom.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ HÓA HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ (Trang 26 -28 )

×